tailieunhanh - Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn 1973-1975
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản sửa đổi 1992), đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố, Đảng cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, người lao động và lấy chủ nghĩa Marx-Lenin (Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng | ÑAÛNG LAÕNH ÑAÏO CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG MYÕ CÖÙU NÖÔÙC ÑEÁN THAÉNG LÔÏI CUOÁI CUØNG GIAI ÑOAÏN 1973-1975 NHÓM 4 I. Tình hình nước ta sau hiệp định Pari. II. Đường lối chủ trương của Đảng. III. Ba chiến dịch và cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử, kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1973-1975. Đến giữa năm 1972, đàm phán mới đi vào thực chất thoả hiệp. Vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 Hiệp định Pari được ký kết. Cho đến cuối tháng 3-1973, tất cả các đơn vị quân đội Mỹ và quân đội chư hầu còn lại đã rút hết về nước Tuy nhiên chiến tranh xâm lược thực dân mới không hề chấm dứt. - Với khối lượng viện trợ ồ ạt trước ngày 27-1-1973, quân chính quy Ngụy tăng lên tên, cùng 1,5 triệu bảo an dân vệ được Mỹ trang bị đầy đủ. Cũng trong năm 1973, Mỹ đưa thêm vào miền Nam 90 máy bay, 100 pháo và khối lượng lớn phương tiện chiến tranh. Thực tế chứng tỏ Mỹ - nguỵ không thi hành các điều khoản của Hiệp định Pari, cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam không hề chấm dứt mà vẫn tiếp tục dưới hình thức mới. Đó là cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ mà không có lính Mỹ. Nhưng những chỗ mạnh trên đây của địch chỉ là nhất thời và bề ngoài. Sau khi Mỹ rút quân, nguỵ quyền Sài Gòn ở vào thế đi xuống. Chỗ yếu căn bản nhất của quân nguỵ là mất hẳn chỗ dựa vào quân Mỹ. Sau khi rút quân, khả năng quay trở lại miền Nam Việt Nam của Mỹ không còn nữa. Nguyên nhân Trải qua gần 8 năm sa lầy vào cuộc chiến tranh tốn kém nhất, kéo dài nhất, đã tới lúc Mỹ không thể tiếp tục kiểu chiến tranh làm cho nước Mỹ suy yếu, dân Mỹ khó khăn: Mâu thuẫn nội bộ giai cấp thống trị Mỹ đã lên đến đỉnh cao. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1969 - 1971 vừa chấm dứt, lại tiếp đến cuộc khủng hoảng 1973 - 1974 làm cho nước Mỹ chìm ngập trong cơn sốt bội chi, lạm phát, nhập siêu và thất nghiệp. Dân Mỹ ngày càng phản đối chiến tranh. Những khó khăn trong và ngoài nước buộc Mỹ phải | ÑAÛNG LAÕNH ÑAÏO CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG MYÕ CÖÙU NÖÔÙC ÑEÁN THAÉNG LÔÏI CUOÁI CUØNG GIAI ÑOAÏN 1973-1975 NHÓM 4 I. Tình hình nước ta sau hiệp định Pari. II. Đường lối chủ trương của Đảng. III. Ba chiến dịch và cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử, kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1973-1975. Đến giữa năm 1972, đàm phán mới đi vào thực chất thoả hiệp. Vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 Hiệp định Pari được ký kết. Cho đến cuối tháng 3-1973, tất cả các đơn vị quân đội Mỹ và quân đội chư hầu còn lại đã rút hết về nước Tuy nhiên chiến tranh xâm lược thực dân mới không hề chấm dứt. - Với khối lượng viện trợ ồ ạt trước ngày 27-1-1973, quân chính quy Ngụy tăng lên tên, cùng 1,5 triệu bảo an dân vệ được Mỹ trang bị đầy đủ. Cũng trong năm 1973, Mỹ đưa thêm vào miền Nam 90 máy bay, 100 pháo và khối lượng lớn phương tiện chiến tranh. Thực tế chứng tỏ Mỹ - nguỵ không thi hành .
đang nạp các trang xem trước