tailieunhanh - Đề cương môn học truyền động điện

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Truyền động điện Mã môn học: 20262101 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2010 bậc Đại học Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): ĐTCS, Máy điện, CSĐKTĐ. Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ --- ------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học Truyền động điện - Mã môn học 20262101 - Số tín chỉ 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa bậc 2010 bậc Đại học - Loại môn học Bắt buộc 0 Lựa chọn - Các môn học tiên quyết những môn phải học trước môn này ĐTCS Máy điện CSĐKTĐ. - Các môn học kế tiếp những môn học ngay sau môn này - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động Nghe giảng lý thuyết 20 tiết Làm bài tập trên lớp 10 tiết Thảo luận 15 tiết Thực hành thực tập ở PTN nhà máy studio điền dã thực tập. . tiết Hoạt động theo nhóm 15 tiết Tự học 45 giờ - Khoa Bộ môn phụ trách môn học Cơ - Điện - Điện tử Kỹ thuật Điện - Tự động hóa. 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm nguyên lý làm việc của các bộ phận các hệ thống truyền động điện và điều khiển bằng truyền động điện trong máy công nghiệp. Ngoài ra môn học này cũng cung cấp cho sinh viên khả năng phân tích và thiêt kế hệ thống truyền động điện để điều khiển cho các máy công nghiệp. - Kỹ năng Sau khi học xong môn học này sinh viên sẽ có các kỹ năng sau Phân tích một hệ truyền động điện. Tính toán chọn công suất động cơ truyền động cho các máy công nghiệp. Thiết kế hệ truyền động điện và điều khiển truyền động điện cho các máy công nghiệp. - Thái độ chuyên cần 3. Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn học gồm 8 chương chương 1 đề cập tới việc thành lập phương trình đặc tính cơ của các loại động cơ như động cơ đồng bộ động cơ không đồng bộ và động cơ DC đồng thời khỏa sát các quá trình khởi động và hãm của động cơ. Ở chương 2 trình bày một số khái niệm và một số tính chất cũng như các phần tử trong hệ truyền động để sinh viên có cái nhìn tổng quan về hệ thống trước khi đi vào phân tích sâu các vấn đề ở các chương 3 4 5 6. Chương 7 giới thiệu một số ứng dụng của truyền động điện trong quá trình sản xuất. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN