tailieunhanh - Đề cương môn học sức bền vật liệu
1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Sức bền vật liệu Mã môn học: 21342206 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 09, Đại học Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Cơ học lý thuyết. Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Nguyên Lý máy, Chi Tiết Máy. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ --- ------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học Sức bền vật liệu - Mã môn học 21342206 - Số tín chỉ 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa bậc 09 Đại học. - Loại môn học Bắt buộc x Lựa chọn - Các môn học tiên quyết những môn phải học trước môn này Cơ học lý thuyết. - Các môn học kế tiếp những môn học ngay sau môn này Nguyên Lý máy Chi Tiết Máy. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động Nghe giảng lý thuyết 20 tiết Làm bài tập trên lớp 10 tiết Thảo luận 15 tiết Thực hành thực tập ở PTN nhà máy studio điền dã thực tập. 0 tiết Hoạt động theo nhóm 15 tiết Tự học 60 giờ - Khoa Bộ môn phụ trách môn học Cơ - Điện - Điện Tử Kĩ thuật cơ khí. 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức Nắm được kiến thức cơ sở của ngành học đặc biệt là kết cấu tĩnh học. - Kỹ năng Có các kỹ năng tư duy phân tích và ra quyết định kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề về tĩnh học cầu đường nhà cửa các chi tiết máy. - Thái độ chuyên cần Yêu thích môn học ngành học mà sinh viên đang theo học. 3. Tóm tắt nội dung môn học khoảng 150 từ Môn học này là môn học kỹ thuật cơ sở nhằm trang bị cho sinh viên những phương pháp tính toán và phân tích các cấu kiện cơ bản và phân tích trạng thái ứng suất biến dạng của kết cấu dạng hệ thanh kiểm tra độ bền độ cứng và độ ổn định kết cấu. 4. Tài liệu học tập - Tài liệu liệu bắt buộc 1 Lê Hoàng Tuấn Bùi Công Thành Sức bền vật liệu ĐHBK 1992. - Tài liệu tham khảo 2 Nguyễn Y Tô Sức bền vật liệu ĐH XD HN 1996. 3 Bùi Trọng Lựu sức bền vật liệu ĐH và THCN 1977. 5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học - Phương pháp giảng dạy lên lớp. - Phương pháp học tập Nghe giảng lý thuyết. Làm bài tập trên lớp. Th ảo luận. Hoạt động theo nhóm. Tự học. 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học mô hình hóa các mô hình cơ học thực tế. - Yêu cầu và
đang nạp các trang xem trước