tailieunhanh - Thế nào là một người sếp xuất sắc ?

- Bạn cảm thấy hạnh phúc và thỏa mãn khi giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Thước đo thành công của bạn chính là thành công của những người khác. - Bạn không đối xử với mọi người như nhau. Bạn hiểu rõ từng người đủ để biết cách “chiều lòng” cũng như khai thác tối đa tiềm năng của họ. - Bạn hiểu rằng chức vụ cho bạn quyền lực nhưng sự khôn ngoan và tính ngay thẳng mới tạo ra tầm ảnh hưởng của bạn lên những người khác. -. | mi Ấ A 1 A V J A Ấ Ấ J w Í1 Thê nào là một người sêp xuât sắc - Bạn cảm thấy hạnh phúc và thỏa mãn khi giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Thước đo thành công của bạn chính là thành công của những người khác. - Bạn không đối xử với mọi người như nhau. Bạn hiểu rõ từng người đủ để biết cách chiều lòng cũng như khai thác tối đa tiềm năng của họ. - Bạn hiểu rằng chức vụ cho bạn quyền lực nhưng sự khôn ngoan và tính ngay thẳng mới tạo ra tầm ảnh hưởng của bạn lên những người khác. - Phản hồi của bạn cho nhân viên cụ thể chân thành và mang tính xây dựng. Cấp dưới biết rằng họ có thể dựa vào bạn và hỗ trợ bạn. - Có nhiều người trong nhóm giữ lại tờ giấy note ghi lại lời khen tặng của bạn dành cho họ. Từng từ từng lời nói của bạn đều mang lại sự ảnh hưởng tích cực cho nhân viên. - Những phản hồi mang tính xây dựng của bạn đối với sai lầm của nhân viên khiến họ cảm thấy mình có thể tin tưởng vào bạn và sẵn sàng chia sẻ những tin không tốt với bạn. - Bạn trình bày rõ ràng kế hoạch mục tiêu của dự án và nhân viên hiểu rõ vai trò trách nhiệm cụ thể của mình cũng như tầm quan trọng của sự đoàn kết nhóm. - Bạn thuê những người thông minh hơn mình và không cảm thấy bị đe dọa bởi kiến thức của họ. Bạn luôn có sự thay thế mình một cách xứng đáng trong trường hợp nhảy việc hay thăng tiến lên vị trí cao hơn trong công ty. - Các thành viên trong nhóm cảm thấy được coi trọng và làm chủ những sáng kiến ý tưởng của mình cho dù bạn là người đầu tiêu khơi gợi chúng. Nói cách khác bạn chia sẻ quyền lực và sự kiểm soát của một người quản lý với cấp dưới. - Bạn biết khi nào phải quyết đoán giai đoạn khủng hoảng khi có mâu thuẫn hoặc khi dự án có độ may rủi cao. Nhân viên của bạn đánh giá cao điều này. - Bạn là người không ngừng học hỏi luôn luôn tìm cách cải thiện kỹ năng và sự hiểu biết của mình. - Nhân viên biết bạn đại diện cho những điều gì và họ tự hào được đứng bên cạnh bạn. Nếu thỏa mãn những dấu hiệu trên hẳn nhiên nhân viên coi bạn là một người lãnh đạo