tailieunhanh - Những điều sếp cần tránh và những điều nên làm

Trong khi đó, có 8% cho rằng họ hoàn toàn không hết mình trong công việc. Một nghiên cứu khác cho thấy sự gắn kết giữa nhân viên với doanh nghiệp có được nhờ ở sự nhất quán giữa ý thức của đội ngũ nhân viên với mục tiêu của doanh nghiệp và niềm tin của đội ngũ nhân viên đối với các nhà quản trị. Do đó, các nhà quản trị cần quan tâm đến những lời khuyên dưới đây để cải thiện lòng trung thành của đội ngũ nhân viên tại doanh nghiệp mình. Sếp cần tránh gì?. | Những điều sêp cân tránh và những điều nên làm Trong khi đó có 8 cho rằng họ hoàn toàn không hết mình trong công việc. Một nghiên cứu khác cho thấy sự gắn kết giữa nhân viên với doanh nghiệp có được nhờ ở sự nhất quán giữa ý thức của đội ngũ nhân viên với mục tiêu của doanh nghiệp và niềm tin của đội ngũ nhân viên đối với các nhà quản trị. Do đó các nhà quản trị cần quan tâm đến những lời khuyên dưới đây để cải thiện lòng trung thành của đội ngũ nhân viên tại doanh nghiệp mình. sêp cân tránh gì 1. Tránh giận dữ. Nhà văn Mark Twain từng viết Nổi giận thì dễ. Mọi người đều có thể làm được. Nhưng nổi giận đúng cách đúng liều lượng đúng thời điểm thì rất khó . Giận dữ không tồn tại trong cung cách quản lý của một người sếp có bản lĩnh. 2. Tránh lạnh nhạt xa cách thô lỗ và kém thân thiện. Vào những thời điểm khó khăn nhất các nhân viên thường có khuynh hướng muốn lắng nghe và làm theo những gì người sếp chỉ bảo. Vì thế cấp dưới chỉ biết đánh giá một người sếp qua hành động cảm xúc và cử chỉ chứ không đoái hoài đến mục đích mà sếp hướng tới. 3. Tránh gửi đi những thông điệp lẫn lộn đến nhân viên để họ không thể phân biệt đâu là quan điểm của sếp. Thông điệp của cấp trên phải thật đơn giản có tính nhất quán và tập trung cao. Quá nhiều thông điệp và hướng dẫn chỉ thị được phát ra cùng một lúc sẽ khiến đội ngũ nhân viên đánh mất độ tập trung rối trí và phớt lờ mọi chuyện. 4. Tránh che giấu thông tin hay nói dối. Hãy hiểu rằng dù các nhân viên còn rất trẻ nhưng họ đã đủ thông minh để biết đâu là những lời nói không chân thật của cấp trên. 5. Tránh quan tâm quá mức đến lợi ích của chính mình. Thành công của nhà quản trị nhờ ở công sức đóng góp của cả đội ngũ. Khi được tưởng thưởng thì ai cũng có phần tương xứng vậy thì cớ gì sếp còn đòi hỏi thêm nữa 6. Tránh đổ trách nhiệm cho nhân viên. Sếp phải làm việc nhiều hơn có trách nhiệm cao hơn cấp dưới là tất nhiên. Khi có trục trặc hay tổn thất nào đó sếp chính là người phải chịu trách nhiệm đầu tiên. Đừng đổ lỗi cho người khác vì

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.