tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT MÀU HỮU CƠ CỦA DUNG DỊCH NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HOÁ"
Ảnh hưởng của vật liệu anôt, pH dung dịch, mật độ dòng và nồng độ thuốc nhuộm (Ryndye W - Red - 3M và Ryndye - W - Violet FFBN) đến quá trình khử màu của dung dịch nhuộm đã được nghiên cứu bằng phương pháp keo tụ điện hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy màu của dung dịch nhuộm được xử lý hiệu quả tại mật độ dòng 1A/dm2, pH = 7,0 và nồng độ chất màu 100ppm với anôt hòa tan Al, Fe. Hiệu suất tách màu của dịch màu đỏ cao hơn hiệu suất tách màu. | NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT MÀU HỮU CƠ CỦA DUNG DỊCH NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HOÁ A STUDY ON THE DECOLOURIZATION OF DYE-CONTAINING SOLUTIONS BY ELECTROCOAGULATION LÊ TỰ HẢI Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nang TÓM TẮT Ảnh hưởng của vật liệu anôt pH dung dịch mật độ dòng và nồng độ thuốc nhuộm Ryndye -W - Red - 3M và Ryndye - W - Violet FFBN đến quá trình khử màu của dung dịch nhuộm đã được nghiên cứu bằng phương pháp keo tụ điện hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy màu của dung dịch nhuộm được xử lý hiệu quả tại mật độ dòng 1A dm2 pH 7 0 và nồng độ chất màu 100ppm với anôt hòa tan Al Fe. Hiệu suất tách màu của dịch màu đỏ cao hơn hiệu suất tách màu của dịch màu tím. ABSTRACT The effects of sacrificial anodes initial pH current density and concentration of dyes Ryndye-W-Red-3M and Ryndye - W - Violet FFBN on the decolourization of dye-containing solutions have been studied by means of electrocoagulation. The experimental results showed that the colour of dyes in the aqueous phase was effectively removed when iron and aluminium were used as sacrificial anodes. The anode current density was 1A dm2 and solution pH was 7 0. The yield of decolourization of Ryndye-W-Red-3M was higher than that of Ryndye - W - Violet FFBN. 1. Me Qu C l ng víi sự phát triển của nền công nghiệp và kinh tế đất nước nền công nghiệp dệt nước ta có những bước phát triển nhảy vọt về chấ t và lượng. Chứng ta đã xây dựng nhiều nhà mj dOt-nhuộm với trang thiết bị hiện đại để tạo ra nhiều loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu cho ngành may mặc của đấ t nước. Tuy nhiên sự phát triển của ngành dệt-nhuộm đã làm nảy sinh vấn đề môi trường từ nước thải của các nhà máy này. Tính trung bình có tới 30 lượng thuốc nhuộm chưa được sử dụng trong dung dịch nhuộm đi vào nước thải gây cản trở quá trình hấp thụ oxi và bức xạ mặt trời gây bất lợi cho hô hấp và sinh trưởng của các quần thể vi sinh vật và các loài sống trong nước. Vì vậy xử lý màu của nước thải nhuộm là vấn đề cần thiết và cấp bách đối với môi trường. Có .
đang nạp các trang xem trước