tailieunhanh - Phương pháp mới điều khiển giới tính cá Rô phi
Cá Rô phi (thuộc họ Cichlidae, giống Oreochromis) hiện được nuôi phổ biến nhất là Rô phi vằn - Niloticus (là giống nhập vào nước ta từ Đài Loan từ năm 1974) và Rô phi đỏ Red Tilapia (nhập từ Malaixia năm 1985) là loài cá dễ nuôi, có khả năng thích nghi với nhiều vùng cuả các nước nhiệt đới. Và, đặc biệt có đặc tính ăn tạp nên rất được nông dân ưa chuộng chọn nuôi. Hiện nay Rô phi là nhóm cá được nuôi phổ biến thứ 2 trên thế giới sau nhóm cá Chép Fitzsimmons. | Phương pháp mới điều khiển giới tính cá Rô phi Cá Rô phi thuộc họ Cichlidae giống Oreochromis hiện được nuôi phổ biến nhất là Rô phi vằn - Niloticus là giống nhập vào nước ta từ Đài Loan từ năm 1974 và Rô phi đỏ -Red Tilapia nhập từ Malaixia năm 1985 là loài cá dễ nuôi có khả năng thích nghi với nhiều vùng cuả các nước nhiệt đới. Và đặc biệt có đặc tính ăn tạp nên rất được nông dân ưa chuộng chọn nuôi. Hiện nay Rô phi là nhóm cá được nuôi phổ biến thứ 2 trên thế giới sau nhóm cá Chép Fitzsimmons và Gonzalez 2005 - Trích dẫn bởi Trung tâm tin học Bộ Thủy sản 2005 với sản lượng năm 2007 là tấn. H1 Cá Rô phi đỏ phi vằn H2 Cá Rô Mặc dù sản phâm từ cá Rô phi không được ưa chuộng trên thế giới như các loài cá da trơn Tra Basa Nheo. do có nhiều xương nhưng nhờ thịt chắc ít mỡ ngọt thịt và có nhiều dinh dưỡng nên vẫn được một số nước tiêu thụ nhiều. Theo báo cáo cuả Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VASEP nước xuất khẩu cá Rô phi lớn nhất trên thế giới là Trung Quốc với sản lượng nuôi năm 2009 ước khoảng 1 15 triệu tấn xuất khẩu tấn trong đó nước tiêu thụ nhiều nhất là Mỹ với tấn. Một trong những ưu điểm để Rô phi trở thành đối tượng nuôi quan trọng là cá có tuổi thành thục sinh dục sớm 4-6 tháng tuổi đã đẻ chu kỳ sinh dục ngắn 20-30 ngày và đẻ dễ dàng trong ao Coddington và cộng tác viên 1997 trích dẫn bởi Phelps và Popma 2000 . Tuy nhiên cũng vì đặc tính này đã dẫn đến hậu quả là ao nuôi bị dầy đặc và thiếu thức ăn cá nuôi bị chậm lớn kích cỡ cá không đều khi thu hoạch hiệu quả kinh tế thấp. Với đặc tính cá đực tăng trưởng nhanh hơn cá cái và sinh sản nhiều lần trong 1 năm có thể đến 13 lần nên cá phải tham gia sinh sản nhiều vì thế tốc độ tăng trưởng rất thấp. Để có được sản lượng lớn từ nuôi trồng cá thả nuôi phải hạn chế sinh sản và phải chọn toàn cá đực để nuôi thì mới đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu. Để giải bài toán này từ những năm thập niên 80 cuả thế kỷ trước đã có những công trình nghiên cứu đề tài khoa học về điều khiển
đang nạp các trang xem trước