tailieunhanh - Thiết kế bài giảng toán 1 tập 1 part 8

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng toán 1 tập 1 part 8', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 4. Củng cố bài học Có thể tổ chức cho HS thực hiện trò chơi sau Tiếp sức. Mục đích Giúp HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Rèn luyện tính nhanh nhẹn tinh thần đồng đội. Chuẩn bị 2 bảng giấy bảng phụ ghi đồng thời các phép tính sau 7-5-1 7-2-4 7-4-1 7-2-3 7-6-1 7-1-6 7-3-3 7-4-3 Cách chơi Cả lóp chia làm hai dãy mỗi dãy là một đội. GV phát cho mỗi đội một viên phấn. Sau đó ra hiệu lệnh cho từng em của 2 đội sẽ lên bảng ghi kết quả của một phép tính mà mình nhớ được. Sau khi ghi xong nhanh chóng về chuyền phấn cho bạn khác trong đội làm tiếp. Luật chơi Mỗi HS chỉ được làm một phép tính. Đội nào làm đúng nhanh trật tự nhất là đội thắng. IV. HƯỚNG DẪN ĐIỂU CHỈNH NỘI DUNG DẠY - HỌC Nếu không có điều kiện GV có thể giảm bớt nội dung dòng 2 của bài tập 3 trang 69 - SGK Tiết 51 IXTỆHTTẬP I. MỤC TIÊU HS được củng cố khắc sâu về Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7. Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7. 141 n. ĐỔ DÙNG DẠY - HỌC Các mảnh bìa hình tròn có dán các số tự nhiên ở giữa từ 0 đến 7 . Các cánh hoa cắt bằng giấy màu có dán các số tự nhiên từ 0 đến 7. Hình vẽ cho trò chơi. HI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Gọi hai HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài GV Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép tình cộng trừ trong phạm vi 7. b. Hướng dẫn HS làm các bài tập ưong SGK Bài 1 Thực hiện tính theo cột dọc - GV gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 2 phép tính các HS ở dưới làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Kết quả đúng chưa Viết thẳng cột chưa . - GV nhận xét cho điểm. Bài 2 Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS tiếp nối nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi cột và đặt câu hỏi để HS rút ra nhận xét Khi thay đổi vị trí các số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Ví dụ hai phép tính 6 1 7 và 1 6 7. - GV yêu cầu HS quan sát 3 phép tính cuối ở mỗi cột chẳng hạn 3 phép tính 1 6 7 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN