tailieunhanh - KỸ THUẬT LẬP TRÌNH (p2)

Các khái niệm cơ bản: Biến, hằng, Kiểu dữ liệu, Toán tử Các lệnh vào ra cơ bản Cấu trúc điều khiển Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ C • Do Dennis Ritchie phát triển 1972 tại phòng thí nghiệm Bell Telephone – AT&T-USA trên cơ sở 2 ngôn ngữ lập trình trước đó: BCPL và B • Được sử dụng để phát triển UNIX • Được sử dụng để viết các hệ điều hành • Đến năm 1978, C thực sự phát triển . | 1 KỸ THUẬT LẬP TRÌNH _ 1 Ễ Ễ Ễ r NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH c TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ất Kỹ thuật lập trình c cơ sở và nâng cao NXB KH KT 1999. Quách Tuấn Ngọc Ngôn ngữ lập trình c NXBGD 1998. P J 3 ì Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình c 1 f f ĩ r Ngôn ngữ c Do Dennis Ritchie phát triển 1972 tại phòng thí nghiệm Bell Telephone - AT T-USA trên cơ sở 2 ngôn ngữ lập trình trước đó BCPL và B Được sử dụng để phát triển UNIX Được sử dụng để viết các hệ điều hành Đến năm 1978 c thực sự phát triển Chuẩn hoá Nhiều biến đổi nhỏ từ c ban đầu và không tương thích Chuẩn hoá ngôn ngữ trên cơ sở khả năng độc lập với phần cứng. Chuẩn c ban hành 1989 được cập nhật năm 1999. I L KIÉN THỨC Cơ BẢN VẺ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH c ---------------------------------------------------- - - Giới thiệu ngôn ngữ c Cấu trúc cơ bản của một chương trình c. Ví dụ một chương trình c đơn giản Các khái niệm cơ bản Biến hằng Kiểu dữ liệu Toán tử Các lệnh vào ra cơ bản Cấu trúc điều khiển Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình c Đặc điểm c là ngôn ngữ mạnh và mềm dẻo sử dụng lập trình hệ điều hành các giải thuật phức tạp chương trình soạn thảo các trình điều khiển đồ hoạ. Ngôn ngữ cho người lập trình chuyên nghiệp nhiều nhà tin học sử dụng mang tính phổ biến Khả năng độc lập về phần cứng khả chuyển chạy trên các máy tính và hệ điều hành khác nhau. ít từ khoá Các từ khoá dùng riêng cho ngôn ngữ khi lập trình. Ngôn ngữ lập trình cấu trúc c là ngôn ngữ bậc trung có các tính năng ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ bậc thấp xử lý bít byte và địa chỉ ô nhớ . - c là ngôn ngữ cơ sở để phát triển lập trình hướng đối tượng C Java . . 3 cấu trúc cơ bản của một chương trình c Ể . include . 1. Các hàm thư viện define 2. Định nghĩa hằng typedef 3. Định nghĩa kiểu dữ liệu 4. Khai báo nguyên mẫu các hàm function prototype 5. Khai báo các biến toàn cục int main void 6. Chương trình chính Khai báo các biến Tập lệnh 7. Các chương trình con - các hàm Ví dụ chương trình c đơn giản int mainO J Một chương trình c có thể có 1 hoặc một số function .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN