tailieunhanh - HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 4

Các nước đang phát triển không chống lại môi trường mà chỉ đơn giản là họ có một số những ưu tiên khác, tập trung nhiều hơn vào những vấn đề liên quan đến luật pháp môi trường, sinh kế và phát triển bền vững (xem Najam và Robins 2001). . CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÁC CHUẨN MỰC LAO ĐỘNG . Chính sách xã hội: lịch sử và bản chất Thuật ngữ “Điều khoản xã hội” – điều ghi vắn tắt chỉ sự liên kết các thoả thuận thương mại với nhượng bộ về các tiêu chuẩn lao động. | Các nước đang phát triển không chống lại môi trường mà chỉ đơn giản là họ có một số những ưu tiên khác tập trung nhiều hơn vào những vấn đề liên quan đến luật pháp môi trường sinh kế và phát triển bền vững xem Najam và Robins 2001 . . CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÁC CHUẨN MỰC LAO ĐỘNG . Chính sách xã hội lịch sử và bản chất Thuật ngữ Điều khoản xã hội - điều ghi vắn tắt chỉ sự liên kết các thoả thuận thương mại với nhượng bộ về các tiêu chuấn lao động trong các Hiệp ước thương mại đa phương- bắt đầu được quan tâm từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất và được ghi trong quy định của Tố chức Lao động Quốc tế ILO . Điều khoản xã hội được tranh cãi gay gắt trong WTO. Trước Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Singapo năm 1996 Mỹ và EU ủng hộ việc bố sung điều khoản xã hội vào khung khố WTO cho phép các nước áp dụng các biện pháp thương mại nhằm buộc đối tác thương mại đáp ứng các tiêu chuấn tối thiểu về lao động. Đến nay những cố gắng nhằm gắn quyền lao động với thương mại trong phạm vi WTO đang gặp khó khăn. Tuy nhiên ý tưởng sử dụng các biện pháp thương mại và các hình thức xử phạt để thúc đấy và bảo vệ quyền lao động lại thường xuyên được nêu ra cả ở trong và ngoài WTO. ILO đã có nhiều cố gắng nhằm hạn chế lao động trẻ em và những hình thức lạm dụng khác bằng các biện pháp thương mại. Các nỗ lực đơn phương của các thành phố và các bang nhằm gắn kết các biện pháp kinh tế và thương mại với các quyền lao động và quyền con người cũng đang tăng lên. Năm 1999 ILO đã xây dựng Công ước chống lại các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em có ảnh hưởng tiềm tàng tới thương mại. Công ước này nêu bật khả năng thực tế là có thể có sự xung đột với WTO trong lĩnh vực này. Trước Hội nghị Bộ trưởng Seattle 1999 có những dấu hiệu cho thấy WTO có thể không tiếp tục bỏ qua các tiêu chuấn về lao động. Các vấn đề về lao động có nội dung nối bật hàng đầu trong Chương trình nghị sự của Mỹ. Tại châu Âu bảo vệ lao động đặc biệt là lao động trẻ em là một vấn đề quan tâm của nhiều nước. Có nhiều cuộc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN