tailieunhanh - TIỂU LUẬN We are Black Coffee Group
Từ năm 2006 đến năm 2010, du lịch trực tuyến ở Ấn Độ được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 271,6%, trong khi con số này của Việt Nam sẽ là 202%, của Trung Quốc và Indonesia lần lượt là 70% và 83%. Ngoài Nhật Bản, các thị trường du lịch trực tuyến lớn nhất xét theo doanh thu là Ấn Độ với 300 triệu USD và Trung Quốc với 200 triệu USD. Trong khi đó, lĩnh vực du lịch trực tuyến của Mỹ được dự báo là sẽ chỉ tăng trưởng 17% mỗi năm. . | GVHD : Đào Ngọc Duy Linh Nóng Mệt Buồn ngủ Đói bụng Khát nước Giải trí thư giản ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Tình hình ứng dụng TMĐT trong du lịch trên thế giới Số liệu thống kê của Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương cho thấy, ngành du lịch tại nhiều điểm đến có tiếng của châu Á như Maldives, Bhutan, Thái Lan và Cambodia vẫn tăng trưởng ở mức 10% mỗi năm. Trên thực tế, ngành du lịch chiếm tỷ trọng trên 10% trong sản lượng kinh tế của Australia, New Zealand, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan và Malaysia Từ năm 2006 đến năm 2010, du lịch trực tuyến ở Ấn Độ được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 271,6%, trong khi con số này của Việt Nam sẽ là 202%, của Trung Quốc và Indonesia lần lượt là 70% và 83%. Ngoài Nhật Bản, các thị trường du lịch trực tuyến lớn nhất xét theo doanh thu là Ấn Độ với 300 triệu USD và Trung Quốc với 200 triệu USD. Trong khi đó, lĩnh vực du lịch trực tuyến của Mỹ được dự báo là sẽ chỉ tăng trưởng 17% mỗi năm. Năm 2004, . | GVHD : Đào Ngọc Duy Linh Nóng Mệt Buồn ngủ Đói bụng Khát nước Giải trí thư giản ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Tình hình ứng dụng TMĐT trong du lịch trên thế giới Số liệu thống kê của Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương cho thấy, ngành du lịch tại nhiều điểm đến có tiếng của châu Á như Maldives, Bhutan, Thái Lan và Cambodia vẫn tăng trưởng ở mức 10% mỗi năm. Trên thực tế, ngành du lịch chiếm tỷ trọng trên 10% trong sản lượng kinh tế của Australia, New Zealand, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan và Malaysia Từ năm 2006 đến năm 2010, du lịch trực tuyến ở Ấn Độ được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 271,6%, trong khi con số này của Việt Nam sẽ là 202%, của Trung Quốc và Indonesia lần lượt là 70% và 83%. Ngoài Nhật Bản, các thị trường du lịch trực tuyến lớn nhất xét theo doanh thu là Ấn Độ với 300 triệu USD và Trung Quốc với 200 triệu USD. Trong khi đó, lĩnh vực du lịch trực tuyến của Mỹ được dự báo là sẽ chỉ tăng trưởng 17% mỗi năm. Năm 2004, IAC/InterActiveCorp, công ty sở hữu hai website du lịch là Expedia và , đã bỏ ra 166,7 triệu USD để mua 52% cổ phần của eLong, website du lịch lớn thứ hai Trung Quốc xét về thị phần. Mặc dù eLong báo lỗ 2,1 triệu USD trong năm 2006, Expedia vẫn tin tưởng rằng, khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ chiếm thị phần lớn hơn trong doanh số toàn cầu của công ty trong tương lai. Khai thác du lịch bằng internet. Thế giới - “họ” khai thác như thế nào? Bản báo cáo Scarborough Research của dự án nghiên cứu các ảnh hưởng Internet lên đời sống Mỹ (Pew Internet and American Life Project) đã nhấn mạnh rằng nền công nghiệp du lịch Mỹ phát triển nhờ vào Internet! Năm 2005, khoảng 78% du khách Mỹ (79 triệu người) đã sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin về các điểm đến, tour du lịch, . Trong số đó, 82% số người tìm kiếm thông tin về du lịch qua mạng đã quyết định đặt tour qua mạng luôn. Điều đó có nghĩa là hơn 64 triệu người Mỹ dùng Internet để mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn, thuê ô tô hoặc đặt tour .
đang nạp các trang xem trước