tailieunhanh - KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM BẰNG LỒNG

Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà tôm hùm phân bố ở những độ sâu khác nhau. Giai đoạn trưởng thành, chúng sống ở độ sâu 20 m trở lên, giai đoạn ấu trùng và con non chủ yếu tập trung ở các bãi đá, san hô độ sâu từ 2-10 m. Tôm hùm thường sống ở các rạn san hô ngầm xa bờ, xen kẽ đá san hô, nơi có nhiều hang hốc, khe rãnh ven biển, độ sâu từ 5-35 m, độ mặn khoảng 30-34o/oo, nhiệt độ từ 22-32oC và độ trong suốt cao. Chúng có tập tính. | KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM BẰNG LỒNG Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà tôm hùm phân bố ở những độ sâu khác nhau. Giai đoạn trưởng thành chúng sống ở độ sâu 20 m trở lên giai đoạn ấu trùng và con non chủ yếu tập trung ở các bãi đá san hô độ sâu từ 2-10 m. Tôm hùm thường sống ở các rạn san hô ngầm xa bờ xen kẽ đá san hô nơi có nhiều hang hốc khe rãnh ven biển độ sâu từ 5-35 m độ mặn khoảng 30-34o oo nhiệt độ từ 22-32oC và độ trong suốt cao. Chúng có tập tính sống quần tụ chủ yếu ở tầng đáy với chất đáy sạch không bùn. Tôm hùm gai Panulirus spp. là loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao thuộc họ Palinuridae. Ở Việt Nam giống Panulirus có 7 loài tôm hùm bông P. onatus tôm hùm đá P. homarus tôm hùm sỏi tôm hùm đỏ tôm hùm ma P. penicilatus tôm hùm sen P. versicolor tôm hùm bùn P. polyphagus. Trong đó tôm hùm bông là loài có kích thước lớn nhất tăng trưởng nhanh nhất và có giá trị kinh tế cao nhất là đối tượng được ưu tiên trong nuôi lồng. Đặc điểm sinh trưởng Tôm hùm lớn lên nhờ quá trình lột xác. Tôm càng nhỏ quá trình lột xác càng ngắn và tôm lớn càng nhanh. Tôm hùm có chu kỳ lột xác dài hơn so với các loài giáp xác khác do đó tốc độ tăng trưởng của chúng cũng chậm hơn. Đặc điểm dinh dưỡng Tôm hùm là loài ăn tạp trong tự nhiên thức ăn chủ yếu là cá tôm cua ghẹ nhỏ cầu gai . .ngoài ra chúng còn ăn các loại rong rêu. Tôm hùm bắt mồi tích cực về đêm và gần sáng. Ở giai đoạn tiền lột xác 2-4 ngày chúng ăn rất khoẻ. Trong giai đoạn lột xác sức ăn giảm xuống rõ rệt. Đặc điểm sinh sản Tôm hùm sinh sản rải rác quanh năm nhưng mùa vụ sinh sản của giống Palinurus chủ yếu từ tháng 4-5 và tháng 9 hàng năm. Đến mùa sinh sản tôm thành thục kết đàn di cư ra các vùng biển sâu 10-35 m và có độ mặn 30-34o oo để đẻ. Tôm thụ tinh ngoài con đực gửi khối túi tinh trên mảnh ức của con cái. Túi tinh được làm rách nhiều giờ trước khi con cái đẻ để thụ tinh với trứng ở phần bụng và chân bơi. Tôm giữ trứng ở các đôi chân bụng cho đến khi trứng nở. Ấu trùng Phyllosoma qua 12 lần .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN