tailieunhanh - Giáo trình lịch sử kinh tế part 2

Tham khảo tài liệu 'giáo trình lịch sử kinh tế part 2', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | - Cuộc đấu tranh của các nưốc đang phát triển. Các nước trong tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC thực hiện nhiều đợt tâng giá dầu và đòi cổ phẫn hóa một phần các công ty dầu mỏ của các nước tư bản kinh doanh trên lãnh thổ của họ đã làm cho nhu cầu về nguồn năng lượng này ồ các nước tư bản không được đáp ứng đã kéo theo tình trạng khủng hoảng cơ cấu trong nhiều ngành công nghiệp tiêu hao nhiểu năng lượng. Mặt khác từ cuôì những nảm 70 một số nước công nghiệp mói ra đời cùng vối các nưâc đang phát triển khác đã đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp cạnh tranh với các công ty hàng đầu thế giới trên thị trưòng các nưốc đang phát triển và cả trong các nước tư bản phát triển. Trong thời gian 1965-1980 tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước đang phát triển đã tăng từ 56 5 tỷ USD lên 567 1 tỷ USD đưa tỷ trọng của các nước này trong thương mại thế giối từ 17 9 tăng lên 28 1 . Thêm vào đó trong bôì cảnh quốc tế hóa kinh tế thế giới với sự di chuyển các luồng tài chính tiền tệ ngoài khả năng kiểm soát của chính phủ đã gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ỏ một số khu vực tác động không nhỏ đến thế giổi tư bản. Nhiều công ty xuyên quốc gia các ngân hàng lớn của các nước tư bản đầu tư ra nước ngoài đểu chịu hậu quả trực tiếp của các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đó. d. Điều chỉnh kỉnh tế của các nưác tư bẩn từ năm 1982 đến nay Sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên lý thuyết của Keynes điều chỉnh kinh tế được coi là hoạt động thưồng xuyên của chính phủ các nưổc. Tuy nhiên trước những khố khăn mâu thuẫn và các điều kiện mới xuất hiện nên từ đầu thập niên 80 các nước tư bản mới thực sự bước vào giai đoạn tổng điều chỉnh toàn bộ nền kinh tế trên cơ sở của lý thuyết điều chỉnh mới. Nôi dung chủ yếu của điều chỉnh kinh tế - Điều chỉnh sự can thiệp của chính phủ theo hướng làm tăng hiệu quả của cơ chế thị trường. Đó là giảm tỷ trọng chi tiêu của nhà nước giảm thâm hụt ngân sách chính phủ hạn chế mức cung tiền ngăn chặn lạm phát. Lý thuyết trọng tiền là cơ sồ lý luận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN