tailieunhanh - Thiết kế bài giảng lịch sử 5 part 2

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng lịch sử 5 part 2', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. chiến đấu oanh liệt dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu lực lượng ít. Từ đó một phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. - 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận sau mỗi lần có HS nêu ý kiến HS cả lớp lại cùng bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. - GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS. Hoạt động 3 TÔN THẤT THUYẾT VUA HÀM NGHI VÀ PHONG TRÀO CẨN VƯƠNG - GV yêu cầu HS trả lời Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin hình ảnh Sau khi cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. - HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu của GV. 18 mình sưu tầm tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về chiếu Cần vương. GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến khi cần thiết. GV có thể giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi. - 3 HS lần lượt trình bày kết quả chia sẻ kiến thức trước lớp Mỗi HS chỉ nêu về 1 vấn đề cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Vua Hàm Nghi Nhà vua tên thật là Nguyên Phúc Ưng Lịch 1872 -1943 lên ngôi vua ngày 1 - 7 - 1884. Khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất thủ Tôn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành chạy ra Tân Sở lúc đó nhà vua mới 14 tuổi. Ngày 13 - 7 - 1885 đến Tân Sở Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn chiếu Cần vương. Vua Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn. Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ỏ Quảng Trị là những ngày thiếu thốn gian khổ nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được nhân dân Mường coi là vị thánh cần bảo