tailieunhanh - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế part 4

Tham khảo tài liệu 'giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế part 4', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương Hì Sự phát sinh. PT và suy thoái của KTCTH ĨS cổdíển. của giá trị. Ông kết luận Với giá trị nhất định của tiền. sô lượng tiền trong lưu thông phụ thuộc cào tông giá cả hàng hoá. Tuy nhiên ông không nhất quán giũ vững quan điếm của mình ông nói rằng bất cứ số lượng tiên giày tiên vàng nào cũng có thê tham gia vào quá trinh lưu thông. Tông giá cả hàng hóa đốĩ diện với tổng sô tiển và được quyết định bải tương quan giữa các đại lượng trên như vậy ông đã quy giá trị của tiền bằng sô lượng của chúng. Không đúng - điều này máu thuẫn vối giá trị lao động. Giá trị của tiền tệ quyết định sô lương tiền tệ . Nguyên nhân là do ông chưa hiếu được bản chất và chức năng của tiên tệ chỉ coi tiền tệ là phương tiện kỹ thuật của lưu thông. Lan lộn lưu thông tiên vàng và tiền giấy Chưa phát hiện đưực bản chất của tiển là vật ngang giá chung. - Lý luận về tư bản Cũng như A. Smith D. Ricardo đã coi tư bản là một vật nhất định chứ không phải là một quan hệ xã hội. Theo ông Tư bản là bộ phận của cải trong nước được dự vào việc sản xuất và vào thức ăn đồ mặc nhà xưởng máy móc. . K. Marx nhận xét D. Ricardo đã xem xét khái niệm tư bản một cách hết sức phi lịch SU. D. Ricardo tiên bộ hơn A. Smith là đã phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động. Ong coi bộ phận tư ban đài thọ cho lao động là tư bản lưu động coi bộ phận tư bản ung trước mua công cụ tổn tại vĩnh viên hao mòn dần là tư bản có định. K. Marx đánh giá công lao lớn của ông là đã phân biệt sự khác nhau giữa tư bần lưu động và tư bản cô định và sự khác nhau trong thời gian chu chuyến của. tư bán và Ttuèng Dợl học Kỉnh fế Quốc dân 103 GiÁO TRÌNH LỊCH SỪ CÀC HỌC THUYÉT KINH TẾ D Ricardo khẳng định đúng phần tư bản cốđịnhcúa tư bản không tạo ra giá trị hàng hoá chì chuyên giá trị vào hàng ho á mặc dù ông không hiếu tối ngọn nguồn vê tính chất haì mặt của quá trình lao động sản xuất. - Lý luận t ể tái sản xuât D. Ricardo không hiếu được sự phân chia c V nên đã sai lầm giống như A. Smith đã bỏ qua c không thê hiểu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN