tailieunhanh - Thuyết quản trị kiểu thư lại
Quản trị kiểu thư lại là một hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng, những thủ tục chắc chắn (cứng nhắc). | Lớp: CXN5/1 Nhóm: 2 Thành viên: Hứa Thị Ngọc Anh Hồ Phan Rạng Đông Người sáng lập: nhà xã hội học người Đức-Max Weber (1864-1920) Đề tài: THUYẾT QUẢN TRỊ KIỂU THƯ LẠI (BUREAUCRETIC MANAGEMENT) Quản trị thư lại thuộc trường phái quản trị hành chính, ra đời và mang lại sự phồn thịnh kinh tế vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Quản trị kiểu thư lại là một hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng, những thủ tục chắc chắn (cứng nhắc). Lý thuyết này đưa ra một quy trình về cách thức điều hành một tổ chức .Quy trình này có 7 đặc điểm như sau: tắc: là những qui định chính thức đối với tất cả các thành viên khi họ thực hiện nhiệm vụ, giúp thiết lập kỷ cương cần thiết cho phép tổ chức đạt được mục tiêu. 2. Tính khách quan: là sự tuân thủ triệt để các nguyên tắc của tổ chức sẽ mang lại tính khách quan cho mọi thành viên trong tổ chức. vd: đánh giá dựa trên doanh số bán ra hay tỉ lệ hoàn vốn đầu tư. 3. Phân công lao động: là quá . | Lớp: CXN5/1 Nhóm: 2 Thành viên: Hứa Thị Ngọc Anh Hồ Phan Rạng Đông Người sáng lập: nhà xã hội học người Đức-Max Weber (1864-1920) Đề tài: THUYẾT QUẢN TRỊ KIỂU THƯ LẠI (BUREAUCRETIC MANAGEMENT) Quản trị thư lại thuộc trường phái quản trị hành chính, ra đời và mang lại sự phồn thịnh kinh tế vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Quản trị kiểu thư lại là một hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng, những thủ tục chắc chắn (cứng nhắc). Lý thuyết này đưa ra một quy trình về cách thức điều hành một tổ chức .Quy trình này có 7 đặc điểm như sau: tắc: là những qui định chính thức đối với tất cả các thành viên khi họ thực hiện nhiệm vụ, giúp thiết lập kỷ cương cần thiết cho phép tổ chức đạt được mục tiêu. 2. Tính khách quan: là sự tuân thủ triệt để các nguyên tắc của tổ chức sẽ mang lại tính khách quan cho mọi thành viên trong tổ chức. vd: đánh giá dựa trên doanh số bán ra hay tỉ lệ hoàn vốn đầu tư. 3. Phân công lao động: là quá trình phân chia các nhiệm vụ thành những công việc đơn giản, cụ thể hơn cho phép tổ chức có thể sử dụng, huấn luyện công việc và giao cho nhân viên thực hiện một cách hiệu quả hơn. 4. Hệ thống thứ bậc (cấu trúc thứ bậc): hầu hết mọi tổ chức đều có cấu trúc thứ bậc hình kim tự tháp. Hệ thống thứ bậc này sắp xếp công việc theo tầm quan trọng của quyền lực và quyền hạn của mỗi cấp. 5. Cơ cấu quyền lực (cấu trúc quyền hạn) Cơ cấu này xác định ai là người có quyền đưa ra các quyết định quan trọng tại mỗi cấp quản trị trong một tổ chức. Weber cho rằng có 3 kiểu cơ cấu quyền lực : kiểu dựa vào truyền thống kiểu dựa vào uy tín kiểu dựa vào pháp luật. 6. Sự cam kết làm việc lâu dài : việc tuyển dụng lao động trong hệ thống quản trị kiểu thư lại được coi là một sự cam kết làm việc lâu dài của cả phía nhân viên cũng như về phía tổ chức. hợp lý Tính hợp lý cho phép phân chia những mục tiêu chung thành những mục tiêu cụ thể của mỗi bộ phận trong tổ chức. Do đó, nếu tất cả các bộ phận đều .
đang nạp các trang xem trước