tailieunhanh - Thiết kế bài giảng khoa học 4 tập 2 part 3

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng khoa học 4 tập 2 part 3', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | thí nghiêm. Nếu không đủ dụng cụ thì GV thực hiện trước lớp cho HS quan sát. - GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ trao đổi trả lời câu hỏi Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống mặt trống có rung động không Các hạt gạo chuyển động như thế nào Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì Thí nghiêm 2 - GV phổ biến cách làm thí nghiệm dùng tay bật dây đàn quan sát hiện tượng xảy ra sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra. -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng - Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi. Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung các hạt gạo không chuyển động. Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống ta thấy mặt trống rung lên các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu. Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn trống kêu to hơn. Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa. - Một số HS thực hiện bật dây đàn sau đó lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn. - HS cả lóp quan sát và nêu hiện tượng Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát ra âm thanh. Khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất. - Cả lớp làm theo yêu cầu. 39 thanh Khoa học thật lí thú. - Hỏi Khi nói tay em có cảm giác gì - GV hỏi Khi phát ra âm thanh thì mặt trống dây đàn thanh quản có điểm chung gì - Kết luận Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. Khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường họp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như 2 viên sỏi đập vào nhau gõ tay lên mặt bàn sự rung động của màng loa .Nhưng tất cả mọi âm thanh