tailieunhanh - Bài giảng quá trình thiết bị truyền khối - Chương 5
Hấp phụ là quá trình hút các chất trên bề mặt các vật liệu xốp nhờ các lực bề mặt. Vật liệu xốp được gọi là chất hấp phụ. Chất bị hút gọi là chất bị hấp phụ. Hấp phụ hóa học: do lực hóa trị gây nên tạo thành các hợp chất khá bền trên bề mặt nên khó nhả hoặc chuyển phân tử thành các nguyên tử. Hấp phụ vật lý: do lực hút phân tử Van der Waals tác dụng trong khoảng không gian gần sát bề mặt. | Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 5 HẤP PHỤ Định nghĩa Hấp phụ là quá trình hút các chất trên bề mặt các vật liệu xốp nhờ các lực bề mặt. Vật liệu xốp được gọi là chất hấp phụ Chất bị hút gọi là chất bị hấp phụ Chương 5 I. Khái Niệm Ứng dụng Tách các chất tan (điện ly và không điện ly) ra khỏi dung dịch Tách các khí có hàm lượng thấp ra khỏi hỗn hợp Tẩy màu, tẩy mùi Xử lý nước thải, khí thải Tách không khí: tách O2 được 95%, N2 được 99% Sản xuất chất xúc tác Chương 5 I. Khái Niệm Phân loại Hấp phụ hóa học: do lực hóa trị gây nên tạo thành các hợp chất khá bền trên bề mặt nên khó nhả hoặc chuyển phân tử thành các nguyên tử Hấp phụ vật lý: do lực hút phân tử Van der Waals tác dụng trong khoảng không gian gần sát bề mặt Các giai đoạn hấp phụ Giai đoạn I: khuếch tán từ môi trường lỏng đến bề mặt chất hạt chất hấp phụ. Giai đoạn II: khuếch tán theo các mao quản đến bề mặt Giai đoạn III: tương tác hấp phụ Chương 5 I. Khái Niệm Yêu cầu đối với chất hấp phụ Có bề mặt riêng . | Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 5 HẤP PHỤ Định nghĩa Hấp phụ là quá trình hút các chất trên bề mặt các vật liệu xốp nhờ các lực bề mặt. Vật liệu xốp được gọi là chất hấp phụ Chất bị hút gọi là chất bị hấp phụ Chương 5 I. Khái Niệm Ứng dụng Tách các chất tan (điện ly và không điện ly) ra khỏi dung dịch Tách các khí có hàm lượng thấp ra khỏi hỗn hợp Tẩy màu, tẩy mùi Xử lý nước thải, khí thải Tách không khí: tách O2 được 95%, N2 được 99% Sản xuất chất xúc tác Chương 5 I. Khái Niệm Phân loại Hấp phụ hóa học: do lực hóa trị gây nên tạo thành các hợp chất khá bền trên bề mặt nên khó nhả hoặc chuyển phân tử thành các nguyên tử Hấp phụ vật lý: do lực hút phân tử Van der Waals tác dụng trong khoảng không gian gần sát bề mặt Các giai đoạn hấp phụ Giai đoạn I: khuếch tán từ môi trường lỏng đến bề mặt chất hạt chất hấp phụ. Giai đoạn II: khuếch tán theo các mao quản đến bề mặt Giai đoạn III: tương tác hấp phụ Chương 5 I. Khái Niệm Yêu cầu đối với chất hấp phụ Có bề mặt riêng lớn Có các mao quản đủ lớn để các phân tử hấp phụ được đến bề mặt nhưng cũng cần đủ nhỏ để loại các phân tử khác xâm nhập có tính chọn lọc Có thể hoàn nguyên dễ dàng Tuổi thọ cao (khả năng hấp phụ) Bề cơ để chịu được rung động và va đập Chương 5 II. Chất Hấp Phụ Công Nghiệp 1. Cấu trúc xốp của chất hấp phụ Phân loại cấu trúc xốp Mao quản nhỏ: chưa hình thành dạng hình học của mao quản, chỉ là không gian giữa các phân tử, có kích thước từ 0÷15A Mao quản trung bình: loại này chiếm nhiều nhất, tạo ra thành phần chính bề mặt hấp phụ. Loại này diễn ra cả hấp phụ và ngưng tụ mao quản Mao quản lớn: loại này tạo ra hệ thống vận tải chất rất tốt, làm tăng vận tốc hấp phụ, thường dùng tốt trong các cột sắc ký. Chương 5 II. Chất Hấp Phụ Công Nghiệp 1. Cấu trúc xốp của chất hấp phụ Được chế tạo từ các nguyên liệu giàu Cacbon. Quá trình sản xuất gồm 2 giai đoạn: than hóa và hoạt hóa. Than hóa nhờ quá trình nhiệt phân Hoạt hóa bằng cách oxy hóa chọn lọc ở 800÷1000oC trong môi trường chứa .
đang nạp các trang xem trước