tailieunhanh - Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà part 2

7 Bherman và Wallender (1976) cũng phát hiện những liên kết tương tự khi xem xét hoạt động của General Motorsm, ITT, và Pfizer ở một số nước chủ nhà. Họ nhấn mạnh tính chất liên tục của các tiếp xúc và trao đổi thông tin giữa các MNCs với các nhà cung cấp trong nước của chúng. Bằng chứng về sự phát triển các mối liên kết còn được cung cấp bởi Watanabe (1983a, 1983b) và UNCTC (1981).8 Ngoài việc cho thấy nhiều loại hình liên kết khác nhau có thể tạo ra tiềm năng lan truyền. | được chọn làm mẫu 16 đã do chính công ty đặt hàng thiết lập nên. 7 Bherman và Wallender 1976 cũng phát hiện những liên kết tương tự khi xem xét hoạt động của General Motorsm ITT và Pfizer ở một số nước chủ nhà. Họ nhấn mạnh tính chất liên tục của các tiếp xúc và trao đổi thông tin giữa các MNCs với các nhà cung cấp trong nước của chúng. Bằng chứng về sự phát triển các mối liên kết còn được cung cấp bởi Watanabe 1983a 1983b và UNCTC 1981 .8 Ngoài việc cho thấy nhiều loại hình liên kết khác nhau có thể tạo ra tiềm năng lan truyền những nghiên cứu này còn cho thấy rằng tỷ lệ nội địa hóa trong sản xuất của MNC là một trong những yếu tố quyết định độ mạnh của các liên kết. Reuber và các tác giả khác 1973 trong một khảo sát toàn diện về các công ty thành viên MNC ở các quốc gia đang phát triển ghi nhận rằng trên một phần ba tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ mua vào năm 1970 bởi tất cả các công ty thành viên bao gồm trong cuộc khảo sát của họ được cung cấp bởi các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên đã có những khác biệt có tính hệ thống về mua hàng trong nước tùy theo định hướng thị trường của từng công ty thành viên quốc tịch của công ty mẹ và nước chủ nhà. Những công ty thành viên hướng theo thị trường trong nước mua hàng nhiều hơn từ các doanh nghiệp trong nước so với những công ty thành viên theo hướng xuất khẩu có lẽ bởi vì việc xin giấy phép nhập khẩu là dễ dàng hơn với các nhà xuất khẩu các MNCs châu Âu dựa nhiều vào các doanh nghiệp địa phương hơn là các hãng của Hoa Kỳ hay Nhật Bản có lẽ bởi vì nhìn chung chúng có mặt lâu đời hơn và đã dựng nên các mạng lưới cung cấp trong nước và các công ty thành viên hoạt động ở châu Mỹ Latinh và Ân Độ mua nhiều nhập lượng địa phương hơn những công ty thành viên ở vùng Viễn Đông có thể do những khác biệt về quy định tỷ lệ nội địa hóa . Ngoài những nhân tố này ra dường như năng lực kỹ thuật của những nhà cung cấp tiềm năng trong nước là nhân tố quan trọng cần phải xem xét. Ngoài ra tỷ phần nhập lượng nội địa có xu thế gia .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN