tailieunhanh - Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà part 1

KHÁI QUÁT Bài nghiên cứu này điểm lại các bằng chứng thực nghiệm về tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà. Bài này đặt trọng tâm vào việc chuyển giao và lan tỏa công nghiệp từ các công ty đa quốc gia (MNCs) nước ngoài sang các nước chủ nhà, tác động của các MNCs nước ngoài đối với hoạt động thương mại của nước chủ nhà | Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005 - 2006 Ngoại thương Thể chế và tác động Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm Nhóm Nghiên cứu Chính sách Ngân hàng Thế giới - Bài số 1745 Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm Magnus Blomstrưm Stockholm School of Economics NBER and CEPR Ari Kokko Stockholm School of Economics Tháng 3 năm 1997 KHÁI QUÁT Bài nghiên cứu này điểm lại các bằng chứng thực nghiệm về tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà. Bài này đặt trọng tâm vào việc chuyển giao và lan tỏa công nghiệp từ các công ty đa quốc gia MNCs nước ngoài sang các nước chủ nhà tác động của các MNCs nước ngoài đối với hoạt động thương mại của nước chủ nhà và các tác động đối với cạnh tranh và cơ cấu ngành ở các nước chủ nhà. Chúng tôi kết luận rằng MNCs có thể đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trưởng năng suất và xuất khẩu ở các nước chủ nhà tiếp nhận đầu tư nhưng bản chất chính xác của tác động của FDI khác nhau giữa các ngành công nghiệp và giữa các quốc gia tùy thuộc vào tính chất đặc trưng và môi trường chính sách ở mỗi quốc gia. Magnus Blomstrưm Stockholm School of Economics PO Box 6501 113 83 Stockholm Sweden E-mail gmb@ and NBER and CEPR Ari Kokko Stockholm School of Economics PO Box 6501 113 83 Stockholm Sweden E-mail gak@ Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm Magnus Blomstrưm Stockholm School of Economics NBER and CEPR Ari Kokko Stockholm School of Economics Tháng 3 năm 1997 1. Giới thiệu Lý thuyết kinh tế cung cấp hai cách tiếp cận để nghiên cứu các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI lên các nước chủ nhà. Một cách tiếp cận có gốc rễ từ lý thuyết thương mại quốc tế tiêu chuẩn và có từ đời MacDougall 1960 . Đây là cách tiếp cận so sánh tĩnh cân bằng từng phần nhằm xem xét các gia tăng biên do đầu tư nước ngoài được phân phối như thế nào. Dự đoán chính của mô hình này là các dòng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN