tailieunhanh - Chương 4: Thuỷ sản phần A+B

Cá là sinh v ật sống một tài nguyên có thể phục hồi (so với khoáng sản). Cá là tài nguyên di động = quyền sở hữu Hai họ cá chủ yếu: cá đáy (demersal) và cá biển khơi (pelagic). Cá đáy: tôm, hàu, cá bơn,. Cá biển khơi: cá ngừ, cá trích, các động vật biển có vú. | Ôn lại Tự do tiếp cận VD bằng số: Bãi biển công cộng Sử dụng quá mức, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên Gây ra ngoại tác do suy thoái tài nguyên (hải sản) Tài nguyên có thể phục hồi và di động – Hải sản Cá là sinh vật sống một tài nguyên có thể phục hồi (so với khoáng sản) Cá là tài nguyên di động => quyền sở hữu Hai họ cá chủ yếu: cá đáy (demersal) và cá biển khơi (pelagic). - Cá đáy: tôm, hàu, cá bơn,. - Cá biển khơi: cá ngừ, cá trích, các động vật biển có vú. Khai thác hải sản có vai trò quan trọng: + Đóng góp vào giá trị sản lượng + Việc làm. Vấn đề đặt ra: Nếu không có biện pháp can thiệp?? Tự do tiếp cận => Có thể bị cạn kiệt hay tuyệt chủng hoàn toàn. Nếu khai thác quá nhiều cá qua một giai đoạn nào đó và khả năng sinh sản bị suy giảm, trữ lượng có thể giảm qua thời gian. Cần thiết làm gì? Nội dung chính A. Mô hình khai thác cá B. Chính sách can thiệp A. Mô hình khai thác cá A. Bốn ý tưởng quan trọng 1. Qui trình sinh học đơn giản của một loài cá. 2. Ảnh hưởng | Ôn lại Tự do tiếp cận VD bằng số: Bãi biển công cộng Sử dụng quá mức, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên Gây ra ngoại tác do suy thoái tài nguyên (hải sản) Tài nguyên có thể phục hồi và di động – Hải sản Cá là sinh vật sống một tài nguyên có thể phục hồi (so với khoáng sản) Cá là tài nguyên di động => quyền sở hữu Hai họ cá chủ yếu: cá đáy (demersal) và cá biển khơi (pelagic). - Cá đáy: tôm, hàu, cá bơn,. - Cá biển khơi: cá ngừ, cá trích, các động vật biển có vú. Khai thác hải sản có vai trò quan trọng: + Đóng góp vào giá trị sản lượng + Việc làm. Vấn đề đặt ra: Nếu không có biện pháp can thiệp?? Tự do tiếp cận => Có thể bị cạn kiệt hay tuyệt chủng hoàn toàn. Nếu khai thác quá nhiều cá qua một giai đoạn nào đó và khả năng sinh sản bị suy giảm, trữ lượng có thể giảm qua thời gian. Cần thiết làm gì? Nội dung chính A. Mô hình khai thác cá B. Chính sách can thiệp A. Mô hình khai thác cá A. Bốn ý tưởng quan trọng 1. Qui trình sinh học đơn giản của một loài cá. 2. Ảnh hưởng của việc khai thác của con người đến quần thể cá. 3. Đánh cá tự do tiếp cận ảnh hưởng đến lượng khai thác và trữ lượng cá như thế nào 4. So sánh việc khai thác cá trong điều kiện sở hữu tư nhân và tự do tiếp cận. Cần phân biệt khái niệm trữ lượng (stocks) và lưu lượng (flows) trong ngành khai thác cá. Trữ lượng hay quần thể (population) cá là số lượng cá, hoặc sinh khối (biomass) (trọng lượng toàn bộ của quần thể cá) được đo tại một thời điểm. Lưu lượng là sự thay đổi của trữ lượng trong một khoảng thời gian. Đây là sự khác biệt giữa cá và các tài nguyên không tái sinh: Trữ lượng cá có thể thay đổi theo thời gian ngay cả khi không có hoạt động khai thác. Khi không có hoạt động khai thác, trữ lượng thay đổi do đâu? 1. Qui trình sinh học X(t) là trữ lượng cá (tính theo sinh khối) ở thời điểm t. Trữ lượng này thay đổi theo thời gian như thế nào? Xt+1 – Xt = F(Xt) F(Xt): tăng trưởng về sinh khối của quần thể cá. (là sự tăng ròng về qui mô tự nhiên trong một thời kỳ), công .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN