tailieunhanh - Thiên văn học

Ta biết rằng các hành tinh quay quanh mặt trời và các vệ tinh chuyển động quanh hành tinh. Vấn đề đặt ra là lực gì đã đóng vai trò là lực hướng tâm trong các chuyển động ấy? Kepler đã ví mặt trời như một nam châm khổng lồ. | Thiên Văn Học Bài 1 Học thuyết COPERNICUS và định luật VẠN VẬT HẤP DẪN Phần 1 Học thuyết COPERNICUS Copernicus tên thật là Nikolaj Kopernik 1473-1543 - Ông là nhà thiên văn học người Ba lan. Ông đã đưa ra 6 định đề của hệ thống thiên văn mới. Học thuyết như sau 1. Không chỉ có một tâm của vũ trụ 2. Trái đất không phải là tâm của vũ trụ 3. Một tâm nào đó của vũ trụ gần với mặt trời 4. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời nhỏ hơn rất nhiều khoảng cách từ trái đất đến các vì sao 5. Chuyển động quay xung quanh trục riêng của trái đất là nguyên nhân gây ra chuyển động quay hàng ngày của các vì sao quanh sao Bắc Đẩu 6. Chu kỳ hàng năm trong chuyển động của mặt trời là do chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời gây nên. có 7 định đề của Copernicus Phần 2 Định luật vạn vật hấp dẫn 1. Giả thuyết Ta biết rằng các hành tinh quay quanh mặt trời và các vệ tinh chuyển động quanh hành tinh. Vấn đề đặt ra là lực gì đã đóng vai trò là lực hướng tâm trong các chuyển động ấy Kepler đã ví mặt trời như một nam châm khổng lồ. Nhà Bác học vĩ đại Isac Niwton đã phát hiện cái gọi là lực hướng tâm ấy. Ông đã giả thuyết lực tạo cho các hành tinh và các vệ tinh chuyển động tròn có bản chất giống như trọng lực trên mặt đất. Để khẳng định ông vận dụng vào chuyển động của mặt trăng. Nếu lực giữ cho mặt trăng chuyển động quanh trái đất là lực trọng lực thì gia tốc hướng tâm của mặt trăng phải là gia tốc hấp dẫn của trái đất lên mặt trăng. 2. Chứng minh Tại mặt đất gia tốc trọng trường là g 9 8 m s2. Biết mặt trăng ở cách trái đất là khoảng 60 lần bán kính trái đất nên tại mặt trăng thì gia tốc trọng trường g tại mỗi điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến tâm trái đất. g g 602 9 81 3 600 0 0027 m s2 g w2R 14 T Mặt khác gia tốc hướng tâm của mặt trăng cũng được tính trực tiếp theo công thức cơ học. Trong đó T là chu kỳ chuyển động của mặt trăng quanh trái đất T 2 73 ngày . R là bán kính quỹ đạo cảu mặt trăng R 60 673 Km . Thay các giá trị T và R vào biểu thức trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.