tailieunhanh - 10 lỗi “chết người” khi phỏng vấn

Còn gì tệ hơn việc bạn đi phỏng vấn xin việc mà lại không thể hiện được mục đích chính của mình, hoặc chỉ để lại được ấn tượng quá mờ nhạt đối với nhà tuyển dụng. Đôi khi, chính sự ngoan ngoãn thái quá lại khiến bạn mất điểm. | -Ể rx 1Ã 1 Á A 11 1 Ấ 10 lôi chết người khi phỏng vân Nguồn Còn gì tệ hơn việc bạn đi phỏng vấn xin việc mà lại không thể hiện được mục đích chính của mình hoặc chỉ để lại được ấn tượng quá mờ nhạt đối với nhà tuyển dụng. Đôi khi chính sự ngoan ngoãn thái quá lại khiến bạn mất điểm. Hãy cố gắng đừng mắc phải một trong những lỗi chết người dưới đây 1. Không biết mục đích của bạn là gì. Thực tế có rất nhiều ứng viên đi phỏng vấn chỉ để có được một công nhiệm vụ của họ trong mỗi cuộc phỏng vấn chỉ là làm sao cho họ có được công việc đó. Việc xác định được mục tiêu giúp bạn hiểu rõ xem liệu bạn có phù hợp với công việc đó thực sự không và công việc đó có mang lại hứng thú giúp bạn gắn bó với công ty lâu dài không. 2. Quá cấp bách. Không ai phủ nhận là bạn cần làm việc để duy trì cuộc sống của mình. Nhưng đừng để nhà tuyển dụng biết rằng nếu không được đi làm sớm bạn sẽ chết đói hoặc nợ nần chồng chất . Hãy cứ cho rằng công việc này chỉ giúp cho cuộc sống của bạn ý nghĩa hơn vì bạn được làm việc mà thôi. 3. Ân tượng ban đầu quá mờ nhạt. Đó là bởi vì bạn đã không biết tận dụng tối đa những lợi thế của ngôn ngữ cơ thể. Một cái bắt tay một ánh mắt nhìn thẳng. sẽ tạo ra những ấn tượng tốt ban đầu về bạn. 4. Quá dễ dàng thỏa hiệp. Thông thường thì khi đi phỏng vấn bạn không đặt mình ở vị trí ngang hàng với nhà tuyển dụng mà thường tự cho mình là thấp kém hơn. Vì vậy bạn thường dễ bị họ điều khiển. Hãy nhớ rõ mình là ai và trong cuộc chiến này cả hai bên đều có lợi chứ không riêng gì bạn cả. 5. Luôn chỉ trả lời. Công việc trong mỗi buổi phỏng vấn không chỉ có trả lời và trả lời. Mỗi câu hỏi bạn đặt ra là mỗi giây phút bạn tự cho phép mình tỏa sáng. Vì thế hãy khéo léo trả lời sao cho đó chính là bước đệm để bạn có thể đặt câu hỏi tiếp ngay sau đó. 6. Nói dông dài huyên thuyên. Cung cấp quá nhiều thông tin cho nhà tuyển dụng so với những gì họ cần chính là bạn đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi. Câu trả lời của bạn chỉ nên kéo dài trong vòng từ 60 - 90 giây.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN