tailieunhanh - Đề cương ôn tập Ngữ văn 12

Tham khảo tài liệu 'đề cương ôn tập ngữ văn 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | http Tải miễn phí Đề thi Tài liệu luyện thi ĐH ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 Câu sử Hồ Chí Minh -Sinh năm 1890 tại Kim Liên Nam Đàn Nghệ An. - Lúc nhỏ học Hán học ở nhà. Lớn lên theo cha vào kinh học ở trường Quốc học Huế. Một thời gian Người dạy học ở trường Dục Thanh Phan Thiết - Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước từ Bến Nhà Rồng - 1941 sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước Người trở về Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Minh trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam - 1942-1943 người bị bắt giam tại nhà tù Tưởng Giới Thạch khi sang đây tranh thủ sự viện trợ của Trung Quốc. Sau 13 tháng Người được trả tự do - Ngày 2 9 1945 tại Quảng trường Ba Đình Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Năm 1946 Người được bầu làm Chủ tịch nước. Từ đây Người đã lãnh đạo nhân dân và CM Việt Nam giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. -2-9-1969 chỉ tịch Hồ Chí Minh qua đời Câu 2. Quan điểm sáng tác văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh -Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Người đã xác định vị trí và vai trò to lớn của nghệ sĩ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển xà hội. Tinh thần đó đã được Người nói lên trong bài thơ Cảm tưởng đọc Thiên gia thi Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong Chất thép ở đây chính là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng là cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực của thơ ca. Quan điểm của Hồ Chí minh là sự tiếp thụ kế thừa quan điểm dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu trong truyền thống dân tộc và được nâng cao trong thời đại cách mạng vô sản. Trong bức thư gửi các họa sĩ trong dịp triển lãm hội hoạ toàn quốc 1951 một lần nữa Bác khẳng định Văn hoá nghệ thuật cũng là mọt mặt trận anh chị em cũng là chiến sĩ trên mặt trận ấy . - Hồ Chi Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN