tailieunhanh - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: "HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHO VẤN ĐỀ VIỆC LÀM TẠI NÔNG THÔN"
Nhiệm vụ của địa lý kinh tế hiện nay là tổ chức kinh tế-xã hội theo lãnh thổ. Vì vậy việc phân vùng kinh tế(đặc biệt là phân vùng kinh tế tổng hợp), quy hoạch vùng, quy hoạch hệ thống dân cư, các vùng thành phố, các trung tâm đầu mối công nghiệp, mạng lưới dịch vụ. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CHÍ MINH Lớp: NCKT2CTB Tiểu luận: Địa lý kinh tế Đề tài: Hướng giải quyết cho vấn đề việc làm tại nông thôn GVHD: Nguyễn Ngọc Thức Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy Linh Vũ Thị Hồng Hạnh Đặng Thị Hoàng Yến Nguyễn Thị Thu Hương Lương Thị Xuân Nụ Phạm Thị Xoan Phạm Thị Phú Nguyễn Thị Mẽ Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Tuyết LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Vì vậy vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn vốn tồn tại nhiều khó khăn, nay lại càng trở nên khó khăn hơn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Với lý do như vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài : “Hướng giải quyết vấn đề việc làm tại nông thôn” Nội dung của bài tiểu luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về địa lý kinh tế Chương 2: Thực trạng vấn đề lao động và việc làm tại nông thôn hiện nay Chương 3: Kiến nghị và giải pháp CHƯƠNG 1:CƠ SƠ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ Địa lý kinh tế là gì? Địa lý kinh tế cũng như mọi khoa học khác ra đời và phát triển do nhu cầu của sản xuất và đời sống con người. Nó thực sự hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ XVIII, thuật ngữ “địa lý kinh tế” theo tiếng Hy lạp có nghĩa là “sự mô tả trái đất về mặt kinh tế - xã hội” Địa lý kinh tế là gì? Nhiệm vụ của địa lý kinh tế hiện nay là tổ chức kinh tế-xã hội theo lãnh vậy việc phân vùng kinh tế(đặc biệt là phân vùng kinh tế tổng hợp), quy hoạch vùng, quy hoạch hệ thống dân cư,các vùng thành phố, các trung tâm, đầu mối công nghiệp, mạng lưới dịch vụ Như vậy nội dung chủ yếu của địa lý kinh tế Việt Nam là nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực tiễn phân bố sản xuất, tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội, lãnh thổ Việt Nam và các vùng kinh tế của Việt Nam Tài nguyên nhân lực và sự ảnh hưởng của nó tới sự phát triển kinh tế Người lao động với kỹ năng, kinh nghiệm và tập quán sản xuất của mình là lực lượng cơ bản của nền sản xuất xã đó: Sự phân bố dân cư và phân bố nguồn lao động nói riêng có ảnh hưởng . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CHÍ MINH Lớp: NCKT2CTB Tiểu luận: Địa lý kinh tế Đề tài: Hướng giải quyết cho vấn đề việc làm tại nông thôn GVHD: Nguyễn Ngọc Thức Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy Linh Vũ Thị Hồng Hạnh Đặng Thị Hoàng Yến Nguyễn Thị Thu Hương Lương Thị Xuân Nụ Phạm Thị Xoan Phạm Thị Phú Nguyễn Thị Mẽ Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Tuyết LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Vì vậy vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn vốn tồn tại nhiều khó khăn, nay lại càng trở nên khó khăn hơn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Với lý do như vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài : “Hướng giải quyết vấn đề việc làm tại nông thôn” Nội dung của bài tiểu luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về địa lý kinh tế Chương 2: Thực trạng vấn đề lao động và việc làm tại nông thôn hiện nay Chương 3: Kiến nghị và giải pháp CHƯƠNG 1:CƠ SƠ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ Địa lý kinh tế là gì? Địa lý kinh tế cũng như .
đang nạp các trang xem trước