tailieunhanh - từ điển nguyên ngữ?

Từ lâu ta chỉ có những từ điển thông dịch[house/ maison là nhà] hoặc những từ điển giải thích [nhà là cái chỗ ở của một hay nhiều người] Ta chưa hề có từ điển nguyên ngữ cho tiếng Việt| và vì thế sự học hỏi tìm hiểu thêm tiếng Việt thiếu sót vô cùng! Nhà là gì? Tại sao lại gọi/phát âm/ đọc là nhà/ có thật chỉ có người Việt mới đọc như thế và hiểu như thế sao? v | Thế nào là một từ điển nguyên ngữ Từ lâu ta chỉ có những từ điển thông dịch house maison là nhà hoặc những từ điển giải thích nhà là cái chỗ ở của một hay nhiều người Ta chưa hề có từ điển nguyên ngữ cho tiếng Việt và vì thế sự học hỏi tìm hiểu thêm tiếng Việt thiếu sót vô cùng Nhà là gì Tại sao lại gọi phát âm đọc là nhà có thật chỉ có người Việt mới đọc như thế và hiểu như thế sao và cái nghĩa gốc có phải như vậy không hay là khác đi Thắc mắc này rất chính đáng và cần thiết cho chừng 27000 tiếng trong Việt ngữ từ chữ nhà dễ hiểu cho đến những chữ khó hiểu hơn như đau đớn đớn là gì đẹp đẽ đẽ là gì Những chữ khó hiểu này có đến 7000 ta nói mà ta chẳng hiểu gì nói như vẹt vậy thôi từ mấy ngàn năm nay rồi. Ta đã vay mượn rất nhiều tiếng Tàu qua hơn hai ngàn năm nay vì vậy cứ tưởng là nguồn gốc của từng tiếng trong Việt ngữ có thể tìm ra từ trong các từ điển của Tàu. Tiếng Việt thật ra không phải như người ta thường tưởng nó khó mù trời Phần từ ngữ Hán Việt là tiếng con nuôi sau hai ngàn năm vẫn còn mùmờ. Phần nôm na tiếng Việt thuần ròng tiếng con nh tiếng con đẻ sau mấy chục ngàn năm vẫn còn như một bãi sa mạc sự tìm hiểu gần như không có Sự thật về tiếng Việt phải đi tìm theo những con đường mòn hun hút bạt ngàn chằng chịt khắp vùng rừng núi Đông nam Á nếu may mắn tìm thấy một phát âm quen thuộc một nghĩa gốc quen thuộc thì bạn đã gặp được một tiếng anh em cognate rồi đó Sự tìm hiểu tiếng Việt bị khựng lại đã lâu vì người ta cứ tưởng đâu nghiên cứu chữ Tàu và phát âm Hán Việt là đủ thật ra ta phải học tất cả các tiếng nói anh em của vùng ngôn ngữ Đông nam Á tiếng Miên Lào Thái Chàm Nùng Thổ tiếng Mon bên Miến điện cả tiếng Miến xong còn phải học hỏi tất cả các thứ tiếng của 54 sắc dân thiểu số hiện đang chia nhau chung sống với người Việt trên mảnh đất chữ S mà nay đang bị méo mó khá nhiều vì bị cắt bớt đem dâng không cho Tàu Lại nữa tiếng Chàm đã từ hai ngàn năm nay cho tiếng Việt mượn rất nhiều từ ngữ mà ta lờ đi không muốn nhìn mắc nợ lại còn coi thường

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.