tailieunhanh - 8 lỗi nên tránh khi đi phỏng vấn xin việc

Buổi phỏng vấn xin việc mang tính quyết định thành bại của bạn trong quá trình tìm kiếm việc làm, đồng thời cũng luôn khiến bạn lo lắng. Dưới đây là 8 lỗi nghiêm trọng mà các ứng viên cần tránh mắc phải để có được ấn tượng tốt đẹp với những ông chủ tương lai của mình: 1. Đến trễ Không có cách gì dễ dàng để mất điểm trong mắt vị sếp tương lai của bạn bằng việc đến trễ. . | V À r 1 1 1 - - 1 Ấ V 8 lôi nên tránh khi đi phỏng vân xin việc Buổi phỏng vấn xin việc mang tính quyết định thành bại của bạn trong quá trình tìm kiếm việc làm đồng thời cũng luôn khiến bạn lo lắng. Dưới đây là 8 lỗi nghiêm trọng mà các ứng viên cần tránh mắc phải để có được ấn tượng tốt đẹp với những ông chủ tương lai của mình 1. Đến trễ Không có cách gì dễ dàng để mất điểm trong mắt vị sếp tương lai của bạn bằng việc đến trễ. Ấn tượng đầu tiên luôn còn mãi. Và đáng tiếc thay đến phỏng vấn muộn nói lên rằng Tôi không đáng tin hoặc Tôi chẳng quan tâm đến thời giờ của ông. Hãy chắc chắn rằng bạn sẽ cố gắng đến sớm trong mọi cuộc phỏng vấn. Bằng cách đó những yếu tố khách quan như thời tiết xấu tắc đường hay nhận được một cú điện thoại vào phút cuối sẽ ít có cơ làm hỏng con đường tìm việc của bạn. 2. Tỏ thái độ không mấy thích thú Dù có bất cứ điều gì xảy ra đừng tỏ thái độ chán ngán trong buổi phỏng vấn. Ngay cả khi bạn cảm thấy chẳng gì có thể khiến bạn nhận công việc này hãy giữ thái độ chăm chú và cố gắng tỏ ra quan tâm đến cuộc nói chuyện. Nếu bạn có những cử chỉ không mấy đẹp mắt người phỏng vấn bạn sẽ nhớ chúng và đem kể lại với nhiều người khác. Hãy nhớ rằng người phỏng vấn bạn không sống trên hoang đảo. Anh ta còn có bạn bè người thân và các đối tác làm ăn. Biết đâu một trong số đó sẽ là người có ảnh hưởng tới công cuộc tìm kiếm việc làm của bạn sau này thì sao. 3. Đi phỏng vấn khi chưa chuẩn bị kĩ càng Ở đây chuẩn bị có nhiều cách hiểu khác nhau. Trước tiên mọi nhà tuyển dụng đều yêu cầu bạn phải có những hiểu biết nhất định về công ty cũng như vị trí mà bạn nộp đơn xin việc. Nắm chắc những thông tin dạng này thể hiện với nhà tuyển dụng rằng bạn thực sự muốn có công việc này. Hãy tìm kiếm thông tin qua nhiều nguồn khác nhau như Internet các báo tạp chí và cả những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mà bạn xin vào làm. Ngoài ra sự chuẩn bị còn bao gồm việc tự mình đặt ra các câu hỏi tiềm năng và chuẩn bị trước câu trả lời. Bạn cũng có thể tìm kiếm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN