tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương - Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung
Bài giảng gồm 8 bài học chính. Bài 1 nêu những vấn đề cơ bản về Nhà nước, những thuộc tính, chức năng, kiểu và hình thức, bộ máy Nhà nước. Bài 2 cung cấp các kiến thức về nguồn gốc, khái niệm về pháp luật, bản chất, thuộc tính, chức năng, vai trò, mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác, kiểu và hình thức pháp luật. Bài 3 giới thiệu vơi bạn học về Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việ Nam. Bài 4 tóm lược nội dung về hệ thống pháp luật và quy phạm pháp luật. Bài 5 nêu khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật, thành phần của quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý. Bài 6 hướng dẫn thực hiện pháp luật - vi phạm pháp luật - trách nhiệm pháp lý. Bài 7 nói về các pháp chế XHCN - Nhà nước pháp quyền. Bài cuối cùng giới thiệu các ngành luật sơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. | PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc Nhà nước Khái niệm, bản chất Nhà nước Thuộc tính của Nhà nước Chức năng của Nhà nước Kiểu và hình thức Nàh nước Bộ máy Nhà nước BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT Nguồn gốc, khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật Thuộc tính pháp luật Chức năng, vai trò của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác Kiểu và hình thức pháp luật BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát về sự ra đời và phát triển của NN Việt Nam Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật BÀI 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật Thành phần của quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thực hiện pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý | PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc Nhà nước Khái niệm, bản chất Nhà nước Thuộc tính của Nhà nước Chức năng của Nhà nước Kiểu và hình thức Nàh nước Bộ máy Nhà nước BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT Nguồn gốc, khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật Thuộc tính pháp luật Chức năng, vai trò của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác Kiểu và hình thức pháp luật BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát về sự ra đời và phát triển của NN Việt Nam Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật BÀI 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật Thành phần của quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thực hiện pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý BÀI 7: PHÁP CHẾ XHCN – NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Pháp chế XHCN Nhà nước pháp quyền BÀI 8: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành luật Hiến pháp Ngành luật hành chính Ngành luật dân sự Ngành luật hôn nhân và gia đình Ngành luật tố tụng dân sự Ngành luật hình sự Ngành luật tố tụng hình sự Ngành luật thương mại Ngành luật lao động Ngành luật lao động BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc Nhà nước QUAN ĐIỂM Phi Mácxít Mác - Lênin 1. Những quan điểm phi Mácxít về nguồn gốc Nhà nước Những nhà tư tưởng theo thuyết thần học Thượng đế Nhà nước Vĩnh cữu - bất biến Phái giáo quyền Thượng đế Nhân loại Tinh thần Thể xác Giáo hoàng Vua Phái dân quyền Thượng đế Nhân dân Vua Phái quân chủ Thượng đế Vua Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng Gia đình Gia trưởng Gia tộc Thị tộc Chủng tộc Quốc gia Nhà nước Những nhà tư tưởng theo thuyết khế ước Khế ước (Hợp đồng) Nhà nước Các nhà tư tưởng theo thuyết bạo lực Bạo lực giữa Thị tộc A và Thị tộc B Thị tộc A
đang nạp các trang xem trước