tailieunhanh - Bài 1: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ

Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng năm (CIAT, 1993). Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brasil thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965). Trung tâm phân hóa phụ có thể tại Mexico và vùng ven biển phía bắc của Nam Mỹ. Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ ở Venezuela niên đại năm trước Công nguyên, di vật thể hiện. | GVHD Nguyễn Thị Uyên Thí nghiệm công nghệ thực phâm 1 Bài 1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ I. TỔNG QUAN VỀ KHOAI MÌ Nguồn gốc lịch sử Sắn thuộc Giới regnum Plantae Ngành divisio Magnoliophyta Lớp class Magnoliopsida Bộ ordo Malpighiales Họ familia Euphorbiaceae Phân họ subfamilia Crotonoideae Tông tribus Manihoteae Chi genus Manihot Loài species M. esculenta Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh Crantz 1976 và được trồng cách đây khoảng năm CIAT 1993 . Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brasil thuộc lưu vực sông Amazon nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại De Candolle 1886 Rogers 1965 . Trung tâm phân hóa phụ có thể tại Mexico và vùng ven biển phía bắc của Nam Mỹ. Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ ở Venezuela niên đại năm trước Công nguyên di vật thể hiện củ sắn ở cùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trước Công nguyên những lò nướng bánh sắn trong phức hệ Malabo ở phía Bắc Colombia niên đại khoảng năm trước Công nguyên những hạt tinh bột trong phân hóa thạch được phát hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước Công nguyên Rogers 1963 1965 . Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế kỷ 16. Tài liệu nói tới sắn ở vùng này là của Barre và Thevet viết năm 1558. Ở châu Á sắn được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ 17 . Rajendran et al 1995 và Sri Lanka đầu thế kỷ 18 Bandara và M Sikurajapathy 1992 . Sau đó sắn được trồng ở Trung Quốc Myanma và các nước châu Á khác ở cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 Fang Baiping 1992. U Thun Than 1992 . Cây sắn đựơc du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18 Phạm Văn Biên Hoàng Kim 1991 . Hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên. Nhóm 6 - tổ 5 http GVHD Nguyễn Thị Uyên Thí nghiệm công nghệ thực phẩm 1 Ở nước ta sắn được trồng khắp nơi từ Nam tới Bắc nhiều nhất là ở vùng trung du miền núi. Hiện nay sắn là moat trong những loại màu quan trọng trong