tailieunhanh - CHƯƠNG 6 : MỘT SỐ HÀM TRÊN CHUỖI KÝ TỰ
Tìm xem chuỗi s2 có trong s1 hay không. Nếu có thì in ra cuỗi s1 tại vị trí đầu tiên mà nó thấy. Nếu không có thì in ra giá trị NULL. | CHƯƠNG 6 : MỘT SỐ HÀM TRÊN CHUỖI KÝ TỰ Ký tự ( character ) : - Ví dụ : char ch , ch1 ; ch = 'a' ; /* Ðúng : ký tự chữ */ ch1 = '1' /* đúng : ký tự số */ - Ví dụ 2 : scanf ( "%c", &ch ) ; /* gõ A và Enter */ printf ("%c", ch) ; /* In ra chữ A */ printf("%d", ch) ; /* In ra 65 là mã ASCII của A */ * Hàm dùng cho kiểu ký tự : char ch ; ch = getchar ( ) ; ( Nhập 1 ký tự từ bàn phímm sau khi ấn Enter và ký tự nhập vào không hiện lên màn hinh ). putchar (ch) ; in ký tự nằm trong biến ch ra màn hình. putch ("\n") ; đưa dấu nháy về đầu = getche ( ) ; Nhập 1 ksy tự từ bàn phím và ký tự nhập vào sẽ hiển thị trên màn hình. Chuỗi ký tự : Ngôn ngữ C quan niệm 1 chuỗi ký tự là một mãng ký tự kết thúc bằng ký tự NULL ('\0') mã ASCII là 0. - Ví dụ : char s[10] L E V A N A '\0' s[0] s[1 ] s[3] s[4] s[5] s[7] s[8] - Muốn nhập chuỗi ta thường dùng hàm gets(s) - Muốn in chuỗi ta thường dùng hàm puts(s) : in xong xuống dòng. Một số hàm trên chuỗi : các hàm cơ bản trong thư viện a/ gets(s1) : nhập dữ liệu vào chuỗi s1. b/ n = strlen(s1) : cho biết độ dài của chuỗi s1. c/ n= strcmp (s1,s2) : so sánh 2 chuỗi s1,s2 ( so theo mã ASCII từng ký tự ). + nếu n>0 : s1> s2 n = 0 : s1=s2 n strcat(s1,s2 ) ; => " ABCABE"; f/ m = strncmp (s1, s2, n ) ; so sánh n ký tự đầu tiên của chuỗi s1 với s2. - Ví dụ : m = strncmp ( s1, s2, 2 ) ; thì m = 0 do 2 ký tự đầu của chuỗi là : + s1 : "ABC" và s2 : " ABE" là giống nhau. g/ strnpy ( s1, s2, n ) ; chép n phần tử đầu tiên của chuỗi s2 vào chuỗi s1. - Ví dụ : strnpy ( s1, "xyz", 2 ) ; Puts (s1); -ă " xyC". h/ strncat ( s1,s2, n) ; nối n phần tử đầu tiên của s2 vào đuôi s1. - Ví dụ : strncat ( s1 , "xyz", 2); Puts(s1) ; => "ABCxy". * Chú ý : + char s1[10], s2[4] + strcpy (s1,"ABCDE"); + strcpy(s2,"ABCDE"); => "ABCD" ( do s[4] = "\0"). i/ Hàm strstr : - char *p ; p = strstr (s1,s2); - Tìm xem chuỗi s2 có trong s1 hay không. Nếu có thì in ra cuỗi s1 tại vị trí đầu tiên mà nó thấy. Nếu không có thì in ra giá trị NULL. - Ví dụ : s1: "abc abc ac" s2 : "bc", s3 = "cd" p= strstr (s1,s2); puts (p) ; => " bc abc ac " p = strstr ( s1, s3) Ðoán thử puts(p) ; => p[(NULL)] . k/ d= atoi ( chuỗi số ) ; chuyển chuỗi số thành int. f = atof ( chuỗi số ) ; chuyển chuỗi số thành số thực( float ). l = atol(chuỗi số ); chuyển chuỗi số thành long ( nguyên 4 byte). - Ví dụ : char s[20] ; Gets (s) ; nhập vào s từ bàn phím chuỗi " " d=atoi(s) ; thì d = 123. F = atof(s); thì f = l/ toupper (ch) ; làm thay đổi ký tự ch thành chữ Hoa. tolower(ch); làm thay đổi ký tự ch thành chữ thường. * Chú ý :Muốn dùng các hàm về chuỗi phải khai báo đầu chương TRÌNH #INCLUDE <; BàI TậP : 1/ Nhập vào chuỗi sau đó xoá các khoảng trắng xong in ra màn hình. 2/ Nhập chuỗi và xoá các khoảng trắng thừa phía trước, sau và giữa 2 từ gút lại 1 khoảng trắng. 3/ Viết hàm nhập vào một chuỗi sau đó đổi ký tự đầu mỗi từ (chữ) thành Hoa, các ký tự còn lại của 1 từ là chữ thường. 4/ Nhập chuỗi password nếu kiểm tra đúng mới cho chạy chương trình đếm số từ trong 1 chuỗi số nguyên âm, phụ âm. 5/ Ðảo thức tự các từ của chuỗi. Ví dụ : s1="con mèo con cắn con chó con" đổi thành s2=" con chó con cắn con mèo con".
đang nạp các trang xem trước