tailieunhanh - Kỹ Năng Quản Lý Sự Thay Đổi

Thay đổi là một yếu tố quan trọng liên quan đến sự thành công của việc quản lý kinh doanh. Nếu không mau chóng thích ứng với sự thay đổi, doanh nghiệp khó có thể giữ được vị trí trong thị trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ. Nhưng làm sao để quản lý những sự thay đổi này để đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp là câu hỏi thường xuyên gây đau đầu cho các nhà quản lý. | QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI Tại sao phải thay đổi? Để giữ thế cân bằng và phát triển – công ty Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường sự nghiệp và cuộc sống – cá nhân Hãy đón nhận sự thay đổi 1. Hiểu biết về sự thay đổi Nguyên nhân của sự thay đổi Nguyên nhân xã hội: xu hướng tiêu dùng Nguyên nhân kinh tế: toàn cầu hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp doanh nhà nước Nguyên nhân về công nghệ: internet; mobile phone 1. Hiểu biết về sự thay đổi 1. Hiểu biết về sự thay đổi Nhận biết thay đổi từ đâu? Từ bên trong Thay đổi lớn thường xuất phát từ cấp cao nhất Từ đối thủ cạnh tranh Sản phẩm mới Hạ giá bán sản phẩm Từ môi trường xung quanh Pháp lý Các nhà đầu tư Khách hàng Pháp lý: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Niêm yết trên thị trường chứng khoán các công ty đã được cổ phần hoá Không được vừa kiểm toán vừa cung cấp dịch vụ kế toán Nhà đầu tư Áp lực về cổ tức Bán cổ phiếu Khách hàng Sự trung thành của khách hàng Ý kiến đóng góp của khách hàng 1. Hiểu biết về sự thay đổi Phân loại sự thay đổi Thay đổi từ từ: tái cấu trúc, Thay đổi tức thì: chính sách an toàn 1. Hiểu biết về sự thay đổi Chọn lựa thay đổi Nên tập trung vào một vài quy trình thật sự cần thiết Ưu tiên thay đổi ở những lĩnh vực chính, sau đó hãy tập trung diện rộng hơn Phải có mục tiêu rõ ràng 1. Hiểu biết về sự thay đổi 2. Thiết lập các mục tiêu cụ thể: Quy trình thay đổi nên được bắt đầu với những tuyên bố rõ ràng và chi tiết về các mục tiêu mà bạn muốn vươn tới. Các mục tiêu này nên được trình bày trong bối cảnh tình hình thực tế và liên quan với mục đích chung của công ty. Điều này yêu cầu hoạt động thông tin và giao tiếp nội bộ phải được đảm bảo thông suốt để toàn bộ nhân viên đều chắc chắn rằng tập thể của bạn đang đi đúng hướng, đồng thời các mục tiêu lớn của công ty không mâu thuẫn với nhu cầu của nhân viên. Hoạch định và thực hiện Sự thay đổi 3. Hoạch định và thực hiện sự thay đổi Thay đổi là một quá trình không phải là một sự kiện Thay đổi nên được thực hiện theo chiến | QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI Tại sao phải thay đổi? Để giữ thế cân bằng và phát triển – công ty Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường sự nghiệp và cuộc sống – cá nhân Hãy đón nhận sự thay đổi 1. Hiểu biết về sự thay đổi Nguyên nhân của sự thay đổi Nguyên nhân xã hội: xu hướng tiêu dùng Nguyên nhân kinh tế: toàn cầu hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp doanh nhà nước Nguyên nhân về công nghệ: internet; mobile phone 1. Hiểu biết về sự thay đổi 1. Hiểu biết về sự thay đổi Nhận biết thay đổi từ đâu? Từ bên trong Thay đổi lớn thường xuất phát từ cấp cao nhất Từ đối thủ cạnh tranh Sản phẩm mới Hạ giá bán sản phẩm Từ môi trường xung quanh Pháp lý Các nhà đầu tư Khách hàng Pháp lý: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Niêm yết trên thị trường chứng khoán các công ty đã được cổ phần hoá Không được vừa kiểm toán vừa cung cấp dịch vụ kế toán Nhà đầu tư Áp lực về cổ tức Bán cổ phiếu Khách hàng Sự trung thành của khách hàng Ý kiến đóng góp của khách hàng 1. Hiểu biết về sự thay đổi Phân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG