tailieunhanh - Một số loại thuốc gây bệnh hồng ban

Một số loại thuốc gây bệnh hồng ban Hồng ban nhiễm sắc cố định là một trong những dạng phản ứng ngoài da do thuốc xảy ra khá phổ biến. Mặc dù cơ chế gây bệnh chính xác còn chưa được biết rõ nhưng đây thường được coi là một phản ứng dị ứng chậm đối với thuốc do có một số bất thường về miễn dịch đã được tìm thấy ở những người bị hồng ban nhiễm sắc cố định. Đặc điểm tổn thương Theo một số nghiên cứu, hồng ban nhiễm sắc cố định chiếm khoảng 15-20% tổng số. | Một sô loại thuôc gây bệnh hông ban Hồng ban nhiễm sắc cô định là một trong những dạng phản ứng ngoài da do thuôc xảy ra khá phổ biến. Mặc dù cơ chế gây bệnh chính xác còn chưa được biết rõ nhưng đây thường được coi là một phản ứng dị ứng chậm đôi với thuôc do có một sô bất thường về miễn dịch đã được tìm thấy ở những người bị hồng ban nhiễm sắc cô định. Đặc điêm tổn thương Theo một số nghiên cứu hồng ban nhiễm sắc cố định chiếm khoảng 15-20 tổng số các trường hợp phản ứng ngoài da do thuốc. Đặc trưng của tổn thương là xảy ra nhiều lần ở cùng một vị trí khi tiếp xúc lại với cùng một tác nhân gây bệnh. Tổn thương thường gặp nhất là những đám ban đỏ sẫm màu hình tròn hoặc vòng cung bờ rõ sờ hơi gợn trên mặt da. Khi mới mọc ban thường có màu đỏ tươi sau đó thẫm dần bong da nhiều đợt trước khi khỏi. Vùng da bị tổn thương thường có cảm giác rát bỏng ngứa nhẹ hoặc tê bì xuất hiện một hoặc nhiều đám ban đỏ và có thể có mụn nước hoặc bọng nước ở giữa. Hồng ban nhiễm sắc cố định có thể mọc ở bất kỳ vị trí nào trên da và niêm mạc nhưng thường gặp nhất là ở môi vùng quanh mắt bộ phận sinh dục thân mình và bàn tay ban có thể mọc ở một vị trí đơn lẻ hoặc ở đồng thời nhiều vị trí. Vị trí tổn thương thường gặp nhất cũng khác nhau giữa các loại thuốc ví dụ với kháng sinh sulfamide là ở bộ phận sinh dục chiếm 60 thân mình và bàn tay 30 với các thuốc chống viêm giảm đau là ở môi 80 và thân mình 35 . Về thời gian xuất hiện ở lần mắc đầu tiên ban đỏ thường xuất hiện sau uống thuốc 1 - 2 tuần còn ở những lần sau đó tổn thương da có thể xuất hiện sau uống thuốc từ vài giờ đến vài ngày ở cùng một vị trí với lần xuất hiện đầu. Tổn thương da có thể đi kèm với một số triệu chứng toàn thể như sốt mệt mỏi buồn nôn và nôn. Về nguyên nhân hầu hết các loại thuốc kể cả loại bán cần đơn và không cần đơn đều có thể gây hồng ban nhiễm sắc cố định thường gặp nhất là các kháng sinh nhóm sulfamide như sulfamethoxazole sulfadiazine nhóm tetracycline như tetracycline doxycycline metronidazole allopurinol