tailieunhanh - THỦY LỰC – MÁY THỦY LỰC

Tất cả các chất có thể chảy được, như: nước, xăng, dầu, các chất khí, kim loại nấu chảy Tóm lại, đối tượng nghiên cứu của thủy lực học là chất lỏng và chất khí không nén được. Thủy lực học chính là một phần của cơ học chất lỏng ứng dụng hay cơ học chất lỏng kỹ thuật. Khác với cơ học chât lỏng là đi nghiên cứu các bài toán cụ thể, thiên về thực nghiệm và ứng dụng | BÀI GIẢNG THỦY LỰC – MÁY THỦY LỰC Nguyễn Xuân Lĩnh Bộ môn Cơ lý thuyến – Khoa KTCS ĐT: 0914 238 495 Email: Xuanlinh_kq@ Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực NỘI DUNG Phần thứ nhất THỦY LỰC Phần thứ hai MÁY VÀ TRUYỀN DẪN THỦY LỰC Lôgic môn học: Vật lý Cơ học lý thuyết Thủy lực – Máy thủy lực Các môn chuyên ngành Tài liệu tham khảo: Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực Phần thứ nhất THỦY LỰC Chương 1: Mở đầu Chương 2: Thủy tĩnh học Chương 3: Thủy động học Chương 4: Dòng chảy trong ống Chương 5: Tổn thất năng lượng trong dòng chảy Chương 6: Dòng chảy qua lỗ và vòi Chương 7: Tính toán thủy lực đường ống Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực Chương 1 MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LỎNG VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NÓ Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực GIỚI THIỆU CHUNG ĐỐI TƯỢNG Tất cả các chất có thể chảy được, như: nước, xăng, dầu, các chất khí, kim loại nấu chảy Tóm lại, đối tượng nghiên cứu của thủy lực học là chất lỏng và chất khí không nén được. Thủy lực học . | BÀI GIẢNG THỦY LỰC – MÁY THỦY LỰC Nguyễn Xuân Lĩnh Bộ môn Cơ lý thuyến – Khoa KTCS ĐT: 0914 238 495 Email: Xuanlinh_kq@ Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực NỘI DUNG Phần thứ nhất THỦY LỰC Phần thứ hai MÁY VÀ TRUYỀN DẪN THỦY LỰC Lôgic môn học: Vật lý Cơ học lý thuyết Thủy lực – Máy thủy lực Các môn chuyên ngành Tài liệu tham khảo: Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực Phần thứ nhất THỦY LỰC Chương 1: Mở đầu Chương 2: Thủy tĩnh học Chương 3: Thủy động học Chương 4: Dòng chảy trong ống Chương 5: Tổn thất năng lượng trong dòng chảy Chương 6: Dòng chảy qua lỗ và vòi Chương 7: Tính toán thủy lực đường ống Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực Chương 1 MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LỎNG VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NÓ Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực GIỚI THIỆU CHUNG ĐỐI TƯỢNG Tất cả các chất có thể chảy được, như: nước, xăng, dầu, các chất khí, kim loại nấu chảy Tóm lại, đối tượng nghiên cứu của thủy lực học là chất lỏng và chất khí không nén được. Thủy lực học chính là một phần của cơ học chất lỏng ứng dụng hay cơ học chất lỏng kỹ thuật. Khác với cơ học chât lỏng là đi nghiên cứu các bài toán cụ thể, thiên về thực nghiệm và ứng dụng. Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp lí thuyết: sử dụng các công cụ toán học, chủ yếu là giải tích, phương trình vi phân. Sử dụng các định lý tổng quát của cơ học. Phương pháp thực nghiệm: dùng một số trường hợp mà không thể giải bằng lý thuyết. Phương pháp bán thực nghiệm: kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm. GIỚI THIỆU CHUNG Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực ỨNG DỤNG Thủy lực có ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành khoa học và kỹ thuật, như: giao thông vận tải, hàng không, cơ khí, công nghệ hóa học, vật liệu vì chúng đều liên quan đến chất lỏng GIỚI THIỆU CHUNG Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực GIỚI THIỆU CHUNG SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Acsimet (287-212, trước công nguyên) gắn liền với thủy tĩnh – Lực đẩy Acsimet Lêôna Đơvanhxi (1452 – 1519) đưa ra khái niệm về

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.