tailieunhanh - LUẬN VĂN THẠC SĨ VỀ- Tính vị chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản và Trung Quốc - Chương 3

Chương 2 đã trình bày lý thuyết cơ sở về tính vị chủng của người mua với thang đo CETSCALE. Mô hình lý thuyết được xây dựng gồm biến phụ thuộc là sẵn lòng mua (hàng ngoại) và ba biến độc lập : chất lượng cảm nhận, giá cả cảm nhận và tính vị chủng được. Cùng với mô hình này là một loạt giả thuyết liên quan. Chương 3 tập trung trình bày các phương pháp nghiên cứu gồm ba phần chính: 1) thiết kế nghiên cứu, 2) kết quả nghiên cứu sơ bộ hay hiệu chỉnh thang. | CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới thiệu Chương 2 đã trình bày lý thuyết cơ sở về tính vị chủng của người mua với thang đo CETSCALE. Mô hình lý thuyết được xây dựng gồm biến phụ thuộc là sẵn lòng mua hàng ngoại và ba biến độc lập chất lượng cảm nhận giá cả cảm nhận và tính vị chủng được. Cùng với mô hình này là một loạt giả thuyết liên quan. Chương 3 tập trung trình bày các phương pháp nghiên cứu gồm ba phần chính 1 thiết kế nghiên cứu 2 kết quả nghiên cứu sơ bộ hay hiệu chỉnh thang đo và mô hình 3 giới thiệu mở đầu cho nghiên cứu chính thức. Thiết kế nghiên cứu Như đã trình bày nghiên cứu được tiến hành theo hai bước chính Bảng Tiến độ các bước nghiên cứu Bứơc Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian 1 Sơ bộ Định tính Thảo luận tay đôi 09-2003 2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn qua thư tín Xử lý phân tích dữ liệu Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu này sử dụng các thang đo đã được kiểm định trình bày ở Bảng . Mục tiêu chính của nghiên cứu sơ bộ là hiệu chỉnh các thang đo này cho nghiên cứu chính thức. Bảng Thang đo các khái niệm Stt Khái niệm Diễn giải Thang CETSCALE Shimp Sharma 1987 17 1 Tính Vị Chủng biến trích dẫn từ Luthy Parsa 1998 Chất Lượng Cảm Nhận Thang đo tham khảo Product Judgment Darling Arnold 1988 Darling Wood Giá Cả 1990 Wood Darling 1993 trích dẫn từ 3 . . Cảm Nhận Klein Attenson Morris 1998 Thang đo Willingness To Buy Darling Arnold 1988 Darling Wood 1990 Wood Darling 4 Sự Sẵn Lòng Mua 1993 trích dân từ Klein Attenson Morris 1998 Thang đo CETSCALE tuy đã được kiểm định ở nhiều nơi trên thế giới nhưng việc chuyển tải các khái niệm này sang ngôn ngữ Việt Nam vân cần sự cẩn trọng để bảo đảm độ tin cậy và giá trị của nó. Các đặc trưng văn hoá tâm lý-xã hội và kinh tế của người Việt rõ ràng có sự khác biệt rất nhiều so với phương Tây. Ngoài ra các tiêu chí về chất lượng giá cả cảm nhận của người mua đối với xe gắn máy Nhật hoặc Trung Quốc cũng phải được xác định theo cảm nhận của người tiêu dùng. Vì vậy các thang đo khái niệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN