tailieunhanh - BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN TĨNH HỌC 1

Bài 201 Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng, còn đầu B của thanh thì được treo vào một cái được treo vào một cái đinh O bằng dây OB sao cho thanh BC nằm ngang (CB = 2CO). Một vật A có khối lượng m = 5kg được treo vào B bằng dây BD. Hãy tính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC. Bỏ qua khối lượng của thanh BC. Lấy g = 10m/s2. | BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN TĨNH HỌC 1 Bài 201 Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng còn đầu B của thanh thì được treo vào một cái được treo vào một cái đinh O bằng dây OB sao cho thanh BC nằm ngang CB 2CO . Một vật A có khối lượng m 5kg được treo vào B bằng dây BD. Hãy tính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC. Bỏ qua khối lượng của thanh BC. Lấy g 10m s2. Hình 38 Bài 202 Một giá treo như hình vẽ gồm Thanh AB 1m tựa vào tường ở A. Dây BC 0 6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m 1kg. Tính độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BCkhi giá treo cân bằng. Lấy g 10m s2 và bỏ qua khối lượng thanh AB các dây nối. Hình 39 Bài 203 Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A B với AB 2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng h 10cm hình vẽ . Tính lực căng dây lấy g 10m s2. Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm Hình 40 Bài 204 Vật có trong lượng P 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cân thì AOB 1200. Tính lực căng của 2 dây OA và OB. Hình 41 Bài 205 Hai thanh AB AC được nối nhau và nối cào tường nhờ các bản lề. Tại A có treo vật có trong lượng P 1000N. Tìm lực đàn hồi cuất hiện ở các thanh. Cho a 3 900 Bỏ qua trọng lượng các thanh Áp dụng a 300 Hình 42 Bài 206 Một thanh AB khối lượng 8kg dài 60cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50cm như ở hình. Tính lực căng của dây treo và lực nén hoặc kéo thanh trong mỗi trường hợp. Lấy g 10m s2. Hình 43 Bài 207 Hai trọng vật cùng khối lượng được treo vào hai đầy dây vắt qua hai ròng rọc cố định. Một trọng vật thứ ba có khối lượng bằng hai trọng vật trên được treo vào điểm giữa hai ròng rọc như hình vẽ. Hỏi điểm treo trọng vật thứ ba bị hạ thấp xuống bao nhiêu Cho biết khoảng cách hai ròng rọc là 2l. Bỏ qua các ma sát. Hình 45 Bài 208 Một trụ điện chịu tác dụng của một lực F 5000N và được giữ thẳng đứng nhờ dây .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN