tailieunhanh - Đăng ký thương hiệu ở nước ngoài theo cách nào?
Doanh nghiệp đã rất khó khăn để đòi lại quyền sở hữu của mình. Thương hiệu được ví như “linh hồn” của doanh nghiệp mà bất cứ doanh nghiệp nào đánh mất hoặc bị cướp mất linh hồn, doanh nghiệp đó coi như mất “mạng”. Những cái tên như bánh phòng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên, Petro Vietnam, hay Vinataba. bị chiếm dụng ở nước ngoài không chỉ những người sở hữu những cái tên đó lo lắng mà cả những doanh nghiệp khác cũng phải giựt mình vì không biết lúc nào. | Đăng ký thương hiệu ở nước ngoài theo cách nào Doanh nghiệp đã rất khó khăn để đòi lại quyền sở hữu của mình. Thương hiệu được ví như linh hồn của doanh nghiệp mà bất cứ doanh nghiệp nào đánh mất hoặc bị cướp mất linh hồn doanh nghiệp đó coi như mất mạng . Những cái tên như bánh phòng tôm Sa Giang kẹo dừa Bến Tre cà phê Trung Nguyên Petro Vietnam hay Vinataba. bị chiếm dụng ở nước ngoài không chỉ những người sở hữu những cái tên đó lo lắng mà cả những doanh nghiệp khác cũng phải giựt mình vì không biết lúc nào đến lượt mình. Mất linh hồn doanh nghiệp mất mạng Giám đốc cơ sở kẹo dừa Bến Tre đã phải sang tận Trung Quốc đòi thương hiệu vì bị một đối tác chơi khăm . Trung Nguyên thương hiệu mới nổi tiếng vài năm gần đây cũng bị đối tác chơi xấu và những nhà lãnh đạo Trung Nguyên mất mấy năm đi kiện ở Mỹ. Vinataba thương hiệu thuốc lá có tiếng ở Việt Nam bị nặng hơn vì có đến 12 nước chiếm dụng thương hiệu này và chỉ mới có một nước chịu trả lại cho Vinataba. Ông Trần Việt Hùng Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cho rằng đã đến lúc doanh nghiệp Việt Nam cần nghiêm túc nghĩ đến việc đăng ký thương hiệu ở nước ngoài vì hội nhập là cơ hội chiếm dụng tài sản của nhau kể cả những đối tác làm ăn lâu năm cũng có thể trở thành đối thủ của doanh nghiệp. Năm 2006 là cái mốc của những cơ hội chiếm dụng thương hiệu đối với doanh nghiệp vì đây là năm Việt Nam tham gia hoàn toàn AFTA và sắp bước vào WTO. Việc ăn cắp thương hiệu ở nước ngoài không giới hạn ở hành vi của các đối thủ đơn vị kinh doanh mà cả những cá nhân nhất là những người am hiểu pháp luật nhằm kiếm chác trong thời kỳ hội nhập của những quốc gia còn chân ướt chân ráo như Việt Nam. Theo Cục Sở hữu trí tuệ hiện nay mới có khoảng thương hiệu Việt Nam được đăng ký bảo hộ ở nước ngoài so với hàng trăm ngàn thương hiệu được sinh ra ở Việt Nam. Quả là quá ít để tạo hành lang an toàn cho chính doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế quốc gia. Ông Hùng cho rằng mất thương hiệu ở nước ngoài không chỉ đơn thuần doanh .
đang nạp các trang xem trước