tailieunhanh - TỶ LỆ THÀNH CÔNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP

Nhận thức về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) của chính các doanh nghiệp chưa cao, cộng thêm với những khoảng trống pháp lý là nguyên nhân khiến tỷ lệ thành công của các vụ M&A trong nước rất thấp, chỉ đạt tỷ lệ khoảng 35%. Khoảng trống pháp lý Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện M&A chỉ dựa trên khung pháp lý dành cho cổ phần hoá, phát hành và niêm yết chứng khoán: Luật Doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005, Luật cạnh tranh 2004 và Luật chứng khoán 2006, chưa có. | TỶ LỆ THÀNH CÔNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP CHỈ ĐẠT 35 Nhận thức về mua bán sáp nhập doanh nghiệp M A của chính các doanh nghiệp chưa cao cộng thêm với những khoảng trống pháp lý là nguyên nhân khiến tỷ lệ thành công của các vụ M A trong nước rất thấp chỉ đạt tỷ lệ khoảng 35 . Khoảng trống pháp lý Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện M A chỉ dựa trên khung pháp lý dành cho cổ phần hoá phát hành và niêm yết chứng khoán Luật Doanh nghiệp 2005 Luật đầu tư 2005 Luật cạnh tranh 2004 và Luật chứng khoán 2006 chưa có sự chuyên biệt. Do vậy ngay từ định nghĩa về M A vẫn còn là rất mới mẻ với thị trường Việt Nam doanh nghiệp chưa thực sự hiểu sâu về khái niệm này và vô hình chung M A được hiểu theo nghĩa thông dụng gộp hai hay nhiều doanh nghiệp lại tức là đã tiến hành M A TS. Phan Đăng Tuất Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách Công nghiệp Bộ Công thương cho biết. Ngoài ra những khoảng trống trong pháp lý thể hiện ở việc chồng chéo trong các văn bản pháp lý về M A như chưa có nghị định về M A chưa có văn bản hướng dẫn các thủ tục quy trình M A rõ ràng cụ thể còn làm cho việc hợp nhất doanh nghiệp gặp khó khăn trong xác lập các giao dịch địa vị mỗi bên mua - bán hậu quả quản lý sau mua_ Một thống kê gần đây trên thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp cho thấy tỷ lệ thành công của các vụ M A trong nước rất thấp chỉ đạt tỷ lệ khoảng 35 . Sở dĩ con đường đi đến hợp nhất doanh nghiệp rất khó khăn bởi doanh nghiệp bên mua gặp rất nhiều khó khăn về định giá đối tác của mình. Bản chất việc soát xét doanh nghiệp giống như tìm hiểu một cô gái trước khi quyết định tiến tới hôn nhân. Bên mua cần phân tích định lượng đánh giá cơ hội rủi ro khả năng tài chính các vấn đề thuế và vị thế của DN mục tiêu trên thị trường - bà Mai Thu Giang Giám đốc bộ phận tư vấn Công ty cổ phần đầu tư và Tư vấn Tài chính Dầu khí PVFC Invest nhận định. Điều đáng nói là việc định giá đối với các chỉ tiêu tài chính lại dễ dàng hơn rất nhiều so với định lượng các giá trị vô hình như yếu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN