tailieunhanh - Khi bọn trẻ hỗn chiến

Chị em đôi khi cũng ghen tỵ, thậm chí có một số trẻ thường đánh em mình. Thấy vậy, cha mẹ phải can thiệp ngay. Quan tâm tới trẻ một cách công bằng Những xung đột giữa bọn trẻ nổi lên ở lứa tuổi 4-5. Giai đoạn này trẻ hình thành nhân cách và có thể muốn cư xử bạo ngược để tồn tại. Đó cũng là lúc trẻ nói sõi và có thể lực đủ mạnh. Tâm lý của trẻ là bắt nạt em để bố mẹ chú ý nhiều hơn. Khi đó, chủ yếu cha mẹ phải. | Khi bọn trẻ hỗn chiến Chị em đôi khi cũng ghen tỵ thậm chí có một số trẻ thường đánh em mình. Thấy vậy cha mẹ phải can thiệp ngay. Quan tâm tới trẻ một cách công bằng Những xung đột giữa bọn trẻ nổi lên ở lứa tuổi 4-5. Giai đoạn này trẻ hình thành nhân cách và có thể muốn cư xử bạo ngược để tồn tại. Đó cũng là lúc trẻ nói sõi và có thể lực đủ mạnh. Tâm lý của trẻ là bắt nạt em để bố mẹ chú ý nhiều hơn. Khi đó chủ yếu cha mẹ phải hiểu được tâm lý của cả hai chị em chứ không chỉ bênh kẻ yếu. Bạo lực là biểu hiện của sự bất ổn ngầm và trẻ không tự vượt qua được. Một số trường hợp do bố mẹ ít hiểu và gần gũi con. Hoặc ngược lại nạn nhân đôi khi là cục cưng của mẹ và đứa trẻ kia ghen tỵ nên trả thù. Giữ cho con có nét khác biệt Ngay lúc can thiệp bố mẹ có thể giúp con lớn đặt mình vào vị trí của em để giải thích cho con hiểu nó đã làm em đau. Với trẻ b ị đánh hãy hỏi nó cảm thấy thế nào. Không dung thứ mà cần nói rõ giới hạn và nghiêm cấm như không được đánh người khác và phạt ngay như phạt nửa giờ tách biệt trong phòng không được xem tivi. . Phần lớn xung đột khi chị em chênh nhau ít tuổi hoặc sinh đôi. Trẻ gây gổ có xu hướng lấn át đứa kia và cư xử của nó nhằm thể hiện mình. Vì vậy việc khuyến khích hình thành nét tính cách riêng của trẻ rất quan trọng. Ví như với 2 trẻ sinh đôi thì mẹ nên để mỗi trẻ có hoạt động riêng. Không để 2 đứa trẻ tắm chung không ngủ chung một phòng và chơi lần lượt với mỗi trẻ nếu có thể. Không cho 2 trẻ học chung một lớp cũng làm giảm xung đột mỗi trẻ có thể xây dựng cho mình một thế giới bạn bè ngoài gia đình. Lắng nghe trẻ mà không phán xét Ông bà cũng có vai trò nhất định. Nếu trẻ thấy bà lắng nghe và hiểu mà không phán xét thì nó sẽ yên tâm nhẹ nhõm và phát triển hài hòa những quan hệ gia đình ngoài quan hệ cha mẹ và con cái. Khi những cách này không hiệu quả bọn trẻ vẫn luôn hỗn chiến với nhau bạn cần đến gặp nhà tâm lý học để được tư vấn. Không thể xem nhẹ những tình huống bạo lực vì ở trẻ nhỏ những tình huống này có nguy cơ để lại dấu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.