tailieunhanh - ĐỀ TÀI SEMINAR: SỰ PHÓNG ĐIỆN LẠNH

Sự phóng điện lạnh chỉ xảy ra trong ống phóng điện có áp suất rất thấp vào khoảng vài làm nguội catot bằng cách đặc biệt thì sự phóng điện lạnh trong không khí với áp suất khí quyển sẽ xảy ra. Nguyên nhân cơ bản gây ra sự phóng điện lạnh là sự phát xạ electron ở catot, trước tiên là do sự va chạm giữa các ion dương với catot và do tác dụng bức xạ riêng của sự phóng điện. Có thể chia bộ phóng điện thành 3 phần khác nhau: dương | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN . BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG. ĐỀ TÀI SEMINAR: SỰ PHÓNG ĐIỆN LẠNH GVHD: LÊ VĂN HIẾU HVTH: HOÀNG VĂN ANH SỰ PHÓNG ĐIỆN LẠNH Sự phóng điện lạnh chỉ xảy ra trong ống phóng điện có áp suất rất thấp vào khoảng vài làm nguội catot bằng cách đặc biệt thì sự phóng điện lạnh trong không khí với áp suất khí quyển sẽ xảy ra. Nguyên nhân cơ bản gây ra sự phóng điện lạnh là sự phát xạ electron ở catot, trước tiên là do sự va chạm giữa các ion dương với catot và do tác dụng bức xạ riêng của sự phóng điện. Có thể chia bộ phóng điện thành 3 phần khác nhau: dương. I. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của ống phóng điện: Gồm 3 phần:Cathode,Anode,cột dương. A V B P U D 100 10 1 750 ¸áp suất: k Cathode Anode Cột dương Anode Miền tối Cathode P1=P khí quyển P2=100 mmHg P3=10 mmHg P4=1 mmHg II. Sự phát xạ điện tử ở catot: Hai cực anot và catot có điện trường E ,thế năng của điện tử tại vị trí x bằng : W(x) = W0 – . Công thoát hiệu dụng khi có | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN . BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG. ĐỀ TÀI SEMINAR: SỰ PHÓNG ĐIỆN LẠNH GVHD: LÊ VĂN HIẾU HVTH: HOÀNG VĂN ANH SỰ PHÓNG ĐIỆN LẠNH Sự phóng điện lạnh chỉ xảy ra trong ống phóng điện có áp suất rất thấp vào khoảng vài làm nguội catot bằng cách đặc biệt thì sự phóng điện lạnh trong không khí với áp suất khí quyển sẽ xảy ra. Nguyên nhân cơ bản gây ra sự phóng điện lạnh là sự phát xạ electron ở catot, trước tiên là do sự va chạm giữa các ion dương với catot và do tác dụng bức xạ riêng của sự phóng điện. Có thể chia bộ phóng điện thành 3 phần khác nhau: dương. I. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của ống phóng điện: Gồm 3 phần:Cathode,Anode,cột dương. A V B P U D 100 10 1 750 ¸áp suất: k Cathode Anode Cột dương Anode Miền tối Cathode P1=P khí quyển P2=100 mmHg P3=10 mmHg P4=1 mmHg II. Sự phát xạ điện tử ở catot: Hai cực anot và catot có điện trường E ,thế năng của điện tử tại vị trí x bằng : W(x) = W0 – . Công thoát hiệu dụng khi có trường ngoài: làm giảm công thoát electron. Khi đó điện tử có thể phát xạ bằng hiệu ứng đường ngầm ra khởi catot. Phát xạ điện tử thứ cấp : Các ion dương dưới tác dụng của điện trường chuyển động đập vào catot gây ra phát xạ điện tử thứ cấp ở điện tử phát xạ thứ cấp phụ thuộc vào vận tốc và góc bắn phá của các ion dương, vật chất bề mặt catot,thường người ta phủ một lớp các chất(Bari oxit) có thể gây ra sự bức xạ dễ dàng,. Khi các electron va chạm với các phân tử Hg,kích thích Hg làm bức xạ ra tia tử tử ngoại chiếu đến catot gây ra hiện tượng quang điện. Mọi sự phóng điện trong chất khí được phân biệt với nhau chủ yếu nhờ cơ cấu cathode. Chính nhờ sụt thế ở catot mà sinh ra sự phát xạ mạnh các e từ bề mặt cathode. Với hồ quang điện,cathode bị nung nóng đến nỗi sinh ra phát xạ nhiệt e. Các trường hợp khác thì có sự phát xạ e rất mạnh từ catot là do tác dụng của điện trường mạnh. Electron Va chạm Nguyên tử (phântử)khí Ion dương Ion hóa Tái hợp Sự phát sáng Các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.