tailieunhanh - Kỹ thuật vật liệu - CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN BỀ MẶT

Là phương pháp biến dạng lớp bề mặt của thép đến một chiều sâu nhất định làm cho mạng tinh thể của lớp này bị xô lệch Þ bị biến cứng, độ bền độ cứng tăng lên. Chi tiết có độ cứng bề mặt cao còn trong lõi vẫn giữ được độ dẻo. | CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN BỀ MẶT . BIẾN CỨNG BỀ MẶT . Nguyên lý - Là phương pháp biến dạng lớp bề mặt của thép đến một chiều sâu nhất định làm cho mạng tinh thể của lớp này bị xô lệch bị biến cứng, độ bền độ cứng tăng lên. Chi tiết có độ cứng bề mặt cao còn trong lõi vẫn giữ được độ dẻo. a, Định nghĩa b, Đặc điểm - Dưới tác dụng của ứng suất khi biến dạng dư → M làm tăng độ cứng và tính chống mài mòn cuả bề mặt; - Lớp bề mặt có ứng suất nén dư do vậy tăng giới gạn bền mỏi; - Làm mất đi khá nhiều các tật hỏng ở bề mặt như vết khía, rỗ làm giảm nguồn gốc sinh ra các vết nứt mỏi. . BIẾN CỨNG BỀ MẶT a, Phun bi - Phun những hạt làm bằng thép lò xo đã qua tôi hay gang trắng với kích thước 0,5 1,5mm lên bề mặt chi tiết với tốc độ đạt đến 50 100m/s, chiều sâu của lớp hoá bền đạt đến 0,7mm. - Áp dụng phun bi cho các chi tiết làm bằng thép cứng bằng hợp kim nhôm: lò xo treo, nhíp ô tô, bánh răng hộp tốc độ và cầu sau của ô tô, các loại trục thanh truyền. . . Các phương pháp biến cứng bề mặt . Các phương pháp biến cứng bề mặt c, Dập - Là hình thức biến dạng bề mặt kim loại bằng va đập được gá lắp trên máy hoặc thực hiện bằng tay. - Lớp biến cứng có thể sâu tới 35mm, được áp dụng trong chế tạo máy để hoá bền các chi tiết lớn của thiết bị rèn ép, máy nén thuỷ lực. b, Lăn ép - Lăn ép được thực hiện ở trên máy cán có gá lắp một hay nhiều bi hoặc con lăn ép lực lên chúng là nhờ lò xo hay hệ thống thuỷ lực. - Chiều sâu của lớp biến cứng bề mặt tới 15mm, thường áp dụng cho các chi tiết lớn. CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN BỀ MẶT . TÔI BỀ MẶT THÉP . Nguyên lý chung - Là phương pháp nung nóng thật nhanh bề mặt với chiều sâu nhất định lên nhiệt độ tôi, khi đó phần lớn tiết diện (lõi) không được nung nóng. Khi làm nguội nhanh chỉ có bề mặt được tôi cứng còn lõi vẫn mềm. - Áp dụng đối với thép Cacbon trung bình 0,35 0,55%C Gồm các phương pháp sau: - Nung nóng bằng dòng điện cảm ứng có tần số cao; - Nung nóng bằng bằng ngọn | CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN BỀ MẶT . BIẾN CỨNG BỀ MẶT . Nguyên lý - Là phương pháp biến dạng lớp bề mặt của thép đến một chiều sâu nhất định làm cho mạng tinh thể của lớp này bị xô lệch bị biến cứng, độ bền độ cứng tăng lên. Chi tiết có độ cứng bề mặt cao còn trong lõi vẫn giữ được độ dẻo. a, Định nghĩa b, Đặc điểm - Dưới tác dụng của ứng suất khi biến dạng dư → M làm tăng độ cứng và tính chống mài mòn cuả bề mặt; - Lớp bề mặt có ứng suất nén dư do vậy tăng giới gạn bền mỏi; - Làm mất đi khá nhiều các tật hỏng ở bề mặt như vết khía, rỗ làm giảm nguồn gốc sinh ra các vết nứt mỏi. . BIẾN CỨNG BỀ MẶT a, Phun bi - Phun những hạt làm bằng thép lò xo đã qua tôi hay gang trắng với kích thước 0,5 1,5mm lên bề mặt chi tiết với tốc độ đạt đến 50 100m/s, chiều sâu của lớp hoá bền đạt đến 0,7mm. - Áp dụng phun bi cho các chi tiết làm bằng thép cứng bằng hợp kim nhôm: lò xo treo, nhíp ô tô, bánh răng hộp tốc độ và cầu sau của ô tô, các loại trục thanh truyền. . .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN