tailieunhanh - Phần 2 - SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI

Phân cực điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trong giới hạn 1 phân tử dưới tác động của điện trường ngoài và hình thành moment điện. | Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Định nghĩa: Phân cực điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trong giới hạn 1 phân tử dưới tác động của điện trường ngoài và hình thành moment điện. Trạng thái của điện môi có thể được thể hiện bằng các đại lượng sau: Cường độ điện trường E Độ phân cực P Cảm ứng điện D Năng lượng điện trường tích lũy trong điện môi Mật độ năng lượng điện trường tích lũy trong điện môi SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI Tốc độ lan truyền sóng điện từ Hệ số khúc xạ sóng điện từ Bước sóng truyền dẫn sóng điện từ Trở kháng sóng Cường độ điện trường E + - r o: hằng số điện môi : hệ số điện môi r: khoảng cách giữa 2 điện tích Cường độ điện trường trong tụ phẳng chỉ thể hiện tính chất của điện mô ở khối lượng hay thể tích đủ lớn phản ánh tính phân cựa của điện môi trong điện trường. được gọi là tham số vĩ mô. U h U 1 h U 2 h Cường độ điện trường trong 1 tụ phẳng được làm từ điện môi đồng nhất có giá trị bằng nhau ở mọi điện trong thể | Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Định nghĩa: Phân cực điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trong giới hạn 1 phân tử dưới tác động của điện trường ngoài và hình thành moment điện. Trạng thái của điện môi có thể được thể hiện bằng các đại lượng sau: Cường độ điện trường E Độ phân cực P Cảm ứng điện D Năng lượng điện trường tích lũy trong điện môi Mật độ năng lượng điện trường tích lũy trong điện môi SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI Tốc độ lan truyền sóng điện từ Hệ số khúc xạ sóng điện từ Bước sóng truyền dẫn sóng điện từ Trở kháng sóng Cường độ điện trường E + - r o: hằng số điện môi : hệ số điện môi r: khoảng cách giữa 2 điện tích Cường độ điện trường trong tụ phẳng chỉ thể hiện tính chất của điện mô ở khối lượng hay thể tích đủ lớn phản ánh tính phân cựa của điện môi trong điện trường. được gọi là tham số vĩ mô. U h U 1 h U 2 h Cường độ điện trường trong 1 tụ phẳng được làm từ điện môi đồng nhất có giá trị bằng nhau ở mọi điện trong thể tích của điện môi và nó không phụ thuộc vào hệ số điện môi. Điện môi được gọi là đồng nhất nếu có bằng nhau ở mọi điểm trong điện môi. Cường độ điện trường trong tụ hình trụ Cường độ điện trường của tụ trụ cũng không phụ thuộc vào hệ số điện môi (đồng nhất). Nó có giá trụ cực đại ở bề mặt điện cực trong và có giá trị cực tiểu ở bề mặt điện cực ngoài. d (r1) D (r2) Độ phân cực P Độ phân cực P còn được gọi là cường độ phân cực, thể hiện sức phân cực của điện môi trong điện trường và cũng như hệ số điện môi , nó chỉ thể hiện ở khối lượng hoặc thể tích đủ lớn. Nếu ta đưa 1 phân tử điện môi vào điện trường sẽ không có sự phân cực. + - + - + - + - + - + - + - + - + - Khi chưa có điện trường Khi có điện trường p: độ phân cực từng phần tử điện môi V: thể tích điện môi Cảm ứng điện D Cảm ứng điện D là tổng hình học của hai vectơ cường độ điện trường nhân với hằng số điện môi và vectơ cường độ phân cực P: D = oE + P Mặt khác, giữa điện dịch và điện trường có quan hệ: D = . oE + P = .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.