tailieunhanh - Dạy cho trẻ biết thông cảm

Cho dù con bạn chỉ mới 2-3 tuổi nhưng từ bây giờ đã có thể dạy cho cháu biết thông cảm, hiểu người khác. Người ta nói "dạy con từ thuở còn thơ" là vậy! Mong đợi gì ở lứa tuổi này? Nhiều nghiên cứu cho thấy khi một đứa trẻ trong nhà trẻ khóc, thì những trẻ nào cùng khóc theo sẽ có khuynh hướng dễ đồng cảm, thông cảm với người khác khi chúng trưởng thành (Vì thế đừng phát cáu khi thấy con bạn cũng mếu máo ngay sau khi một đứa trẻ khác bật khóc) | Dạy cho trẻ biết thông cảm Cho dù con bạn chỉ mới 2-3 tuổi nhưng từ bây giờ đã có thể dạy cho cháu biết thông cảm hiểu người khác. Người ta nói dạy con từ thuở còn thơ là vậy Mong đợi gì ở lứa tuổi này Nhiều nghiên cứu cho thấy khi một đứa trẻ trong nhà trẻ khóc thì những trẻ nào cùng khóc theo sẽ có khuynh hướng dễ đồng cảm thông cảm với người khác khi chúng trưởng thành Vì thế đừng phát cáu khi thấy con bạn cũng mếu máo ngay sau khi một đứa trẻ khác bật khóc . Là cha mẹ bạn phải giáo dục con mình lòng thương yêu và thông cảm với người khác. Ví dụ nếu trẻ ở giai đoạn đi chập chững đánh chị nó bạn nói Khi con đánh người khác là làm cho người ta bị đau. Con đâu có muốn vậy phải không . Phải đợi một thời gian nữa cháu mới hiểu hết lời bạn nói. Nhưng về mặt nào đó lời nói của bạn sẽ được ghi nhận. Bạn nên làm gì . Đặt tên cho cảm giác Nếu bạn gọi tên những cách cư xử của trẻ chúng có thể hiểu được. Khi con hôn lên ngón tay đau của bạn bạn hãy nói Ồ con ngoan lắm. Mẹ hết đau rồi. Trẻ sẽ học từ phản ứng của bạn rằng sự thông cảm của trẻ được nhận ra và có giá trị. Trẻ cũng cần được nhận biết những xúc cảm tiêu cực vì thế bạn cũng đừng e ngại mà cứ nói ra khi con không biết quan tâm. Con giành lấy cái trống lắc của em thì em sẽ buồn và khóc. Hai chị em chơi chung mới vui chứ . . Khen cách cư xử đồng cảm Khi con có một hành động tốt bạn hãy nói cho trẻ biết là nó làm đúng Cưng của mẹ ngoan lắm. Nhìn em con kìa nó đang cười vì được con cho mượn gấu bông đó . . Khuyến khích trẻ nói về những xúc cảm của nó và của bạn Hãy để cho con biết bạn quan tâm đến những cảm xúc của nó bằng cách chăm chú lắng nghe. Bạn nhìn vào mắt trẻ khi đang nói chuyện với bạn và diễn giải điều trẻ nói. Ví dụ khi trẻ la lên Hoan hô bạn nói ngay À có chuyện gì vui vậy con . Trẻ sẽ không biết trả lời nếu bạn hỏi trẻ lý do tại sao nhưng trẻ sẵn lòng nói về cảm giác hạnh phúc . Tương tự như vậy bạn hãy chia sẻ cảm xúc của bạn với trẻ Mẹ thấy buồn khi con đánh vào mẹ. Nếu không muốn mang đôi giày đó thì .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.