tailieunhanh - Cách đo lượng phóng xạ trong người

Hàng chục nghìn người sống xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản được kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ. Vậy các chuyên gia căn cứ vào đâu để xác định mức nhiễm phóng xạ nguy hiểm ở người ? Một người dân Nhật được kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ tại thành phố Fukushima, tỉnh Fukushima hôm 20/3. | Cách đo lượng phóng xạ trong người Hàng chục nghìn người sống xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản được kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ. Vậy các chuyên gia căn cứ vào đâu để xác định mức nhiễm phóng xạ nguy hiểm ở người Một người dân Nhật được kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ tại thành phố Fukushima tỉnh Fukushima hôm 20 3. Ảnh AP. Chất phóng xạ được chia thành hai loại phóng xạ ion hóa và phi ion hóa. Phóng xạ phi ion hóa đến từ ánh sáng sóng radio sóng ngắn sóng radar và một số dạng sóng khác. Thông thường loại phóng xạ này không tác động tới tế bào và mô của người. Ngược lại hạt phóng xạ ion hóa gây nên phản ứng tức thời ở tế bào và mô khi tiếp xúc với cơ thể chúng ta. Chúng tới từ tia X neutron tia gamma hạt alpha hạt beta. về phương diện hóa học và vật lý chất phóng xạ ion tạo nên những nguyên tử có khả năng xâm nhập tế bào trong cơ thể người điện hóa các tế bào rồi tiêu diệt chúng. Nếu bị nhiễm phóng xạ thiên nhiên ở nồng độ thấp cơ thể có khả năng tái tạo những tế bào bị điện hóa nên cơ thể vẫn bình thường. Live Science cho biết theo định nghĩa của Ủy ban Điều phối Hạt nhân Mỹ NRC phơi nhiễm là sự nhiễm lượng phóng xạ trong không khí. Mức độ phơi nhiễm được đo bằng máy đếm Geiger và nhiều thiết bị tương tự với đơn vị đo là roengten. Máy đếm Geiger lấy mẫu khí tại một khu vực nào đó rồi xác định số lượng hạt phóng xạ trong mẫu khí. Sau đó máy chuyển dữ liệu thành tín hiệu điện. Con người không hấp thụ mọi hạt phóng xạ trong môi trường xung quanh bởi phần lớn chúng đâm xuyên qua cơ thể chúng ta. Các mô của cơ thể hấp thụ một phần năng lượng của các hạt phóng xạ. Lượng năng lượng đó được đo bằng lượng phóng xạ hấp thụ qua phơi nhiễm hay còn gọi tắt là rad. Nếu tia gamma tạo ra một lượng hạt phóng xạ nhất định trong 1 cm3 không khí và toàn bộ số hạt phóng xạ đó tiếp xúc với cơ thể người thì lượng phóng xạ hấp thụ qua phơi nhiễm sẽ tương đương một rad. Lượng hấp thụ thực tế là chỉ số phức tạp hơn đối với mức độ nhiễm phóng xạ. Chỉ số này chỉ .