tailieunhanh - Phân tích thiết kế giải thuật - Chương 7: Vấn đề NP-đầy đủ

Nội dung bài giảng: 1. Giải thuật thời gian đa thức tất định và không tất định 2. Vấn đề NP-đầy đủ 3. Định lý Cook 4. Một số bài toán NP-đầy đủ 5. Một số kỹ thuật để đối phó với những bài toán NP-đầy đủ | Chương 7 Vấn đề NP-đầy đủ Giải thuật thời gian đa thức tất định và không tất định Vấn đề NP-đầy đủ Định lý Cook Một số bài toán NP-đầy đủ Một số kỹ thuật để đối phó với những bài toán NP-đầy đủ Tồn tại hay không tồn tại giải thuật hữu hiệu Đối với nhiều bài toán chúng ta có những giải thuật hữu hiệu để giải. Tuy nhiên, có rất nhiều bài toán khác không có giải thuật hữu hiệu để giải. Và đối với một lớp khá lớn của những bài toán như vậy, chúng ta không thể nói có tồn tại giải thuật hữu hiệu để giải nó hay không. Những bài toán khó và những bài toán dễ Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và có những cơ chế để phân loại những bài toán mới là “khó bằng” một số bài toán cũ đã biết. Tuy nhiên, đôi khi ranh giới giữa những bài toán “khó” và những bài toán “dễ” là khá tế nhị Thí dụ: Dễ: Có tồn tại một lối đi từ x đến y mà trong số nhỏ hơn M? KHó: Có tồn tại một lối đi từ x đến y mà trọng số M? Bài toán 1 - BFS – thời gian tuyến tính Bài toán 2 – thời gian hàm mũ 1. Giải thuật . | Chương 7 Vấn đề NP-đầy đủ Giải thuật thời gian đa thức tất định và không tất định Vấn đề NP-đầy đủ Định lý Cook Một số bài toán NP-đầy đủ Một số kỹ thuật để đối phó với những bài toán NP-đầy đủ Tồn tại hay không tồn tại giải thuật hữu hiệu Đối với nhiều bài toán chúng ta có những giải thuật hữu hiệu để giải. Tuy nhiên, có rất nhiều bài toán khác không có giải thuật hữu hiệu để giải. Và đối với một lớp khá lớn của những bài toán như vậy, chúng ta không thể nói có tồn tại giải thuật hữu hiệu để giải nó hay không. Những bài toán khó và những bài toán dễ Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và có những cơ chế để phân loại những bài toán mới là “khó bằng” một số bài toán cũ đã biết. Tuy nhiên, đôi khi ranh giới giữa những bài toán “khó” và những bài toán “dễ” là khá tế nhị Thí dụ: Dễ: Có tồn tại một lối đi từ x đến y mà trong số nhỏ hơn M? KHó: Có tồn tại một lối đi từ x đến y mà trọng số M? Bài toán 1 - BFS – thời gian tuyến tính Bài toán 2 – thời gian hàm mũ 1. Giải thuật thời gian đa thức tất định và không tất định P: Tập hợp tất cả những bài toán có thể giải được bằng những giải thuật tất định trong thời gian đa thức. “Tất định” (Deterministic) : khi giải thuật đang làm gì, cũng chỉ có một việc duy nhất có thể được thực hiện kế tiếp. (whatever the algorithm is doing, there is only one thing it could do next). Thí dụ: Xếp thứ tự bằng phương pháp chèn thuộc lớp P vì có độ phức tạp đa thức O(N2 ) Tính không tất định Một cách để mở rộng quyền năng của máy tính là cho nó có năng lực làm việc không tất định (non-determinism). Không tất định: khi một giải thuật gặp một sự lựa chọn giữa nhiều khả năng, nó có quyền năng “tiên đóan” để biết chọn một khả năng thích đáng. Giải thuật không tất định (nondeterministic algorithm) Thí dụ: Cho A là một mảng số nguyên. Một giải thuật không tất định NSORT(A, n) sắp thứ tự các số theo thứ tự tăng và xuất chúng ra theo thứ tự này. Thí dụ về một giải thuật không tất định // An array B is used as temporary array. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN