tailieunhanh - Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 2

Hoạt động 8. TÌM HIỂU NHÓM CÁC PHưƠNG PHÁP KÍCH THÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI ỨNG XỬ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Thời gian : 15 phút Nhiệm vụ Bạn hãy đọc thông tin cơ bản đưới đây, sau đó thực hiện các yêu cầu : - Giải thích khái niệm về các phương pháp khuyến khích, trách phạt trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. - Cùng trao đổi để rút ra một số điều cần lưu ý khi vận dụng các phương pháp đó. . | . Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh Hoạt động 8. TÌM HIỂU NHÓM CÁC PHưƠNG PHÁP KÍCH THÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI ỨNG XỬ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO Đ ỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Thời gian 15 phút Nhiệm vụ Bạn hãy đọc thông tin cơ bản đưới đây sau đó thực hiện các yêu cầu - Giải thích khái niệm về các phương pháp khuyến khích trách phạt trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. - Cùng trao đổi để rút ra một số điều cần lưu ý khi vận dụng các phương pháp đó. Thông tin cơ bản Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử trong giáo dục đạo đức cho học sinh thực hiện chức năng kích thích điều chỉnh hành vi hoạt động của học sinh tức là củng cố khích lệ động viên đồng tình. đối với những hành vi và việc làm tốt hay ngược lại - chê trách nhắc nhở cấm đoán trách phạt. đối với các hành vi việc làm chưa tốt . Nhờ đó giáo viên có thể phát huy được những mặt tốt tích cực và hạn chế được những yếu tố chưa tốt tiêu cực ở học sinh. Ngoài ra qua đây giáo viên còn có thể hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn đối với bản thân đối với người và công việc khác. Các phương pháp cụ thể của nhóm này là khuyến khích trách phạt. a Phương pháp khuyến khích Khuyến khích là một phương pháp giáo viên biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hoạt động và hành vi ứng xử của cá nhân học sinh hay của nhóm tập thể học sinh. Khuyến khích là cách tạo dư luận xã hội tích cực đồng tình khích lệ ủng hộ hành vi đúng đắn. Tác dụng của khuyến khích là ở chỗ khi đánh giá tích cực các em có được cảm giác hài lòng phấn khởi tự tin vào năng lực của mình và từ đó mong muốn cố gắng tiếp tục thực hiện tốt hoạt động hành vi đó. Đối với học sinh tiểu học phương pháp này rất có hiệu quả vì các em nhạy cảm đối với các đánh giá của giáo viên - qua lời khen động viên của thầy cô giáo học sinh hiểu được rằng những việc làm tương tự là tốt là đáng khen và đánh giá đó sẽ trở thành chỗ dựa để các em thực hiện những hành động tương tự. Hơn nữa .