tailieunhanh - Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa - Phần 1

Phần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của những lý luận sai lầm. Lý luận sai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm. Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý, những ý kiến sai lầm thường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì, trong sự xem xét trước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung. "Ngụy Biện" hay "Sai lầm"[4] xuất phát từ tiếng Hy Lạp là "phelos", có nghĩa là "lừa dối", được nghĩ ra để thay thế cho sự thất bại về từ của chúng. | Phân II Chương 3 Những Ngụy Biện do Sự Tôi Nghĩa Phần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của những lý luận sai lầm. Lý luận sai lầm hay ngụy biện là một lý luận có khuyết điểm. Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý những ý kiến sai lầm thường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì trong sự xem xét trước tiên chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung. Ngụy Biện hay Sai lầm 4 xuất phát từ tiếng Hy Lạp là phelos có nghĩa là lừa dối được nghĩ ra để thay thế cho sự thất bại về từ của chúng ta. Những Ngụy Biện thông thường mà chúng ta tìm thấy trong những chương sau là những lý luận không hợp lý về nội dung như đối nghịch lại với hình thái hoặc cấu trúc của chúng. Một định nghĩa khó có thể liệt kê tất cả các dạng ngụy biện thông thường. Tuy nhiên bằng cách cho thí dụ chúng ta có thể tìm thấy trong cách sử dụng ngôn ngữ xuyên tạc để thực hiện khéo léo nhận thức của chúng ta về một đề tài dưới sự thảo luận Bài thi khó khăn của Giáo sư Hedley là không công bằng đối với sinh viên trong sự tối nghĩa -- không chủ tâm hay có kế hoạch cẩn thận hay không mà làm mờ đi sự thấu hiểu của chúng ta về những gì được tranh cãi rõ ràng và trong những lý luận nói lên những sự thích thú đến khuyết điểm nhân tính của chúng ta. Trong những sự sai lầm gần đây tranh luận cố gắng quyết định học hỏi chúng ta đồng ý với một lý luận ngoài cảm giác đáng tiếc hay khiếp sợ ngoài sự mong muốn của chúng ta là thành phần của đám đông hay ngược lại để phân biệt với đám đông -- thành phần ưu tú nhất. Chúng ta xử lý những sai lầm thông thường bằng cách nhận biết và gạn lọc những phát biểu tối nghĩa và mơ hồ của chúng bằng cách tạo ra sự rõ ràng những giả định đáng ngờ của chúng và bằng cách trình bày những xu hướng của chúng. Thật đáng tiếc rằng những khía cạnh mà những lý luận này trở nên vô ích thường xuyên là những gì phó thác chúng với các thính giả. Những nhà lo-gic học của tất cả các giai đoạn đã nghiên cứu những sự sai lầm thường phức tạp và khó phân biệt. Người đầu tiên phân loại những lý

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG