tailieunhanh - Sinh học và Kinh nghiệm nuôi cua biển

Di cư, bắt cặp và sinh sản ngoài tự nhiên ở cửa sông, ven vụ tùy nơi, chủ yếu vào triều cường Nuôi vỗ: đẻ quanh năm, bất cứ ngày nào trong tháng, thường đẻ vào sáng sớm. Đẻ nhiều lần trong đời. Sức sinh sản: triệu trứng. Có hiện tượng đẻ rơi. | SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN Tăng Minh Khoa Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Loài Scylla paramamosain( cua sen,xanh) Scylla olivacea(cua lửa) Scylla serrata Scylla tranqueparica Portunus pelagicus Portunus trituberculagis Charybdis sp Cancer sp Một số đối tượng cua - ghẹ có tiềm năng SXG và nuôi Sinh học cua biển – Hình thái Scylla olivacea Scylla paramamosain Scylla stranqueparica Scylla serrata Sinh học cua biển – Hình thái Sinh học cua biển – Vòng đời và phân bố Cua lớn: phân bố rộng từ ven biển, cửa sông, nước ngọt Thành thục (1 năm): di cư ra cửa sông, ven biển để đẻ Cua cái ôm trứng (9-12 ngày) Ấu trùng Zoae sống phù du (15 ngày) Ấu trùng Megalop sống bám (8 ngày) Cua con: chui rút vào giá thể, hang ở vùng rừng ngập mặn, có thể di cư dần vào sông rạch nội địa Larval stages (at ±30°C) 10 ngày 15 ngày (4 chu kỳ lột xác) 7 ngày (biến thái lần 2) 7 ngày (biến thái lần 1) TRỨNG CÓ ĐiỂM MẮT Rộng muối (2-38%o), pH Sống được ngoài không khí (đk ẩm: 1 tuần) Di cư . | SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN Tăng Minh Khoa Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Loài Scylla paramamosain( cua sen,xanh) Scylla olivacea(cua lửa) Scylla serrata Scylla tranqueparica Portunus pelagicus Portunus trituberculagis Charybdis sp Cancer sp Một số đối tượng cua - ghẹ có tiềm năng SXG và nuôi Sinh học cua biển – Hình thái Scylla olivacea Scylla paramamosain Scylla stranqueparica Scylla serrata Sinh học cua biển – Hình thái Sinh học cua biển – Vòng đời và phân bố Cua lớn: phân bố rộng từ ven biển, cửa sông, nước ngọt Thành thục (1 năm): di cư ra cửa sông, ven biển để đẻ Cua cái ôm trứng (9-12 ngày) Ấu trùng Zoae sống phù du (15 ngày) Ấu trùng Megalop sống bám (8 ngày) Cua con: chui rút vào giá thể, hang ở vùng rừng ngập mặn, có thể di cư dần vào sông rạch nội địa Larval stages (at ±30°C) 10 ngày 15 ngày (4 chu kỳ lột xác) 7 ngày (biến thái lần 2) 7 ngày (biến thái lần 1) TRỨNG CÓ ĐiỂM MẮT Rộng muối (2-38%o), pH Sống được ngoài không khí (đk ẩm: 1 tuần) Di cư Thích dòng chảy nhẹ và lội ngược dòng Đào hang hình chữ U, sâu đến 1m. Thích cư trú ở rừng ngập mặn Sinh học cua biển – phân bố Ăn tạp, thiên về động vật Ăn lẫn nhau Ăn chủ yếu vào ban đêm Thay đổi theo giai đoạn Có khả năng nhịn đói lâu ngày Sinh học cua biển – Dinh dưỡng Tăng trưởng không liên tục Cua C1 (3mm) sau 1 tháng đạt cua C5-6 (), sau 2 tháng đạt C7-8 (2-3cm) Cua giống (2-3cm) nuôi 4 tháng đạt 250-400g Có thể lột xác 15 lần trong 1 năm Cua lớn nhất ngoài tự nhiên có thể đạt 3kg/con đối với Scylla serrata; hay 1kg đối với cua khác Sinh học cua biển – Sinh trưởng Khả năng tự vệ và tính hung dử Đôi mắt kép có thể phát hiện mồi, kẻ thù từ 4 phía Khứu giác phát triển Tự vệ bằng đôi càng to, khỏe Sinh học cua biển – Sinh sản Tuổi thành thục: 1 năm Kích cỡ thành thục: (200g trở lên) Lột xác - giao vĩ - thành thục - đẻ trứng Tuyến sinh dục phát triển qua 4 giai đoạn Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn I: Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng và trong suốt, bụng có hơi .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.