tailieunhanh - 10 bí quyết chế ngự cảm xúc tiêu cực trong công việc
Để thành công trong kinh doanh, các doanh nhân cần phải biết cách ứng xử và giao tiếp hiệu quả với các nhân viên, các đối tác kinh doanh, nhà cung cấp, khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Trong quá trình giao tiếp, người ta khó tránh khỏi những phản ứng xuất phát từ những cảm xúc tiêu cực như giận dữ, lo lắng. Hậu quả của những phản ứng này là sẽ bị mất đi lòng tin và sự tôn trọng từ các mối quan hệ xung quanh. Dưới đây là một số cách làm hiệu. | 10 bí quyết chế ngự cảm xúc tiêu cực trong công việc Để thành công trong kinh doanh các doanh nhân cần phải biết cách ứng xử và giao tiếp hiệu quả với các nhân viên các đối tác kinh doanh nhà cung cấp khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Trong quá trình giao tiếp người ta khó tránh khỏi những phản ứng xuất phát từ những cảm xúc tiêu cực như giận dữ lo lắng. Hậu quả của những phản ứng này là sẽ bị mất đi lòng tin và sự tôn trọng từ các mối quan hệ xung quanh. Dưới đây là một số cách làm hiệu quả giúp các nhà quán trị kinh doanh chế ngự những cảm xúc tiêu cực trong công việc. 1. Chăm sóc bản thân là liều thuốc tốt nhất. Những ai quan tâm thường xuyên đến sức khỏe thể chất tinh thần và những biểu hiện cảm xúc của mình thì có khuynh hướng thích nghi với môi trường làm việc tốt hơn và dễ chế ngự tình cảm của mình hơn. Hãy ngủ đủ giấc để ý đến chế độ dinh dưỡng tập luyện thể dục thường xuyên. 2. Hiểu được tác động của sự giận dữ hoặc lo lắng đối với thể chất và tinh thần mình. Đôi khi chúng ta có thể dễ dàng dập tắt các cảm xúc của mình mà không biết vì sao. Hãy dành ra một ít thời gian để cảm nhận tác động của các cảm giác này lên thể chất và tinh thần của mình để từ đó tìm cách chế ngự. 3. Dành mười phút để đi bộ. Khi có cảm giác khó chịu hay rời khỏi văn phòng ít phút để đi bộ đâu đó thư giãn. Điều này sẽ giúp đầu óc của sếp sáng suốt trở lại và tránh được nguy cơ nổi loạn . 4. Bày tỏ cảm xúc của mình với một chuyên gia tư vấn hay một đồng nghiệp đáng tin cậy. Việc xả bởi những cảm xúc lo lắng hoặc giận dữ với người khác sẽ giúp chúng ta bình tĩnh trở lại và cân nhắc những việc cần phải làm tiếp theo. 5. Tự hỏi đang sợ điều gì. Thông thường sự lo lắng hay giận dữ là kết quả của một trong những nỗi sợ hãi. Bằng cách tìm hiểu nguyên nhân của những cảm xúc này chúng ta có thể nhanh chóng xóa tan chúng. 6. Lập ra một danh sách những điều không muốn. Trong danh sách này có thể ghi ra tất cả những điều mà mình không muốn. Khi đã viết ra được những điều này đầu óc sẽ
đang nạp các trang xem trước