tailieunhanh - Thuốc điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu

Thuốc điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên và có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Bệnh do đâu? Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậu cầu và các vi khuẩn khác. Một số yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệu như sỏi, u thận tiết niệu, dị dạng thận niệu quản, u tiền liệt tuyến lành hoặc ác tính và các khối u khác từ bên ngoài chèn ép gây tắc nghẽn. | Thuốc điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên và có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Bệnh do đâu Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều bao gồm do nấm lao lậu cầu và các vi khuẩn khác. Một số yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệu như sỏi u thận tiết niệu dị dạng thận niệu quản u tiền liệt tuyến lành hoặc ác tính và các khối u khác từ bên ngoài chèn ép gây tắc nghẽn đường bài xuất nước tiểu ứ trệ dòng nước tiểu tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào tế bào biểu mô đường niệu. Thận đa nang đái tháo đường thai nghén cũng là những yếu tố thuận lợi khác. Niệu đạo ở nam giới dài hơn hẹp hơn và xa hậu môn hơn nữ giới hơn nữa tuyến tiền liệt của nam giới tiết ra chất có khả năng sát khuẩn nên nhiễm khuẩn tiết niệu ở nam giới ít gặp hơn ở nữ giới. Dùng loại thuốc nào Tuỳ theo vị trí nhiễm khuẩn thấp hay cao viêm thận - bể thận mức độ nặng hay nhẹ tính chất cấp tính hay mạn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà có những biện pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc chung là lựa chọn kháng sinh thích hợp tốt nhất là dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ tức là sau khi cấy nước tiểu hoặc máu thấy vi khuẩn gây bệnh thì đánh giá mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với một số thuốc kháng sinh từ đó lựa chọn kháng sinh nhạy cảm nhất dễ hấp thu ít tác dụng phụ nhất sẵn có và cân nhắc cả về vấn đề kinh tế điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ khác. Trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu thấp thường dùng kháng sinh đường uống kết hợp với thuốc sát khuẩn tại chỗ. Các kháng sinh thường dùng có tác dụng tốt trong nhiễm khuẩn tiết niệu thấp hiện nay như nhóm quinolon peflacin 400mg uống 2 viên ngày chia hai lần hoặc ciprofloxacin 500mg uống 2 viên ngày chia hai lần. Lưu ý không sử dụng quinolon cho phụ nữ có thai đang cho con bú và trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ do gây tổn thương sụn khớp. Các nhóm kháng sinh khác như cephalosporin cefuroxim 500mg uống 2 viên ngày chia hai beta lactam .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    179    3    26-12-2024
11    164    2    26-12-2024
3    125    1    26-12-2024
16    133    1    26-12-2024
14    147    0    26-12-2024
54    163    0    26-12-2024
30    96    0    26-12-2024