tailieunhanh - Cách kết thúc bài diễn văn một cách ấn tượng
Phấn kết thúc của một bài nói rất quan trọng. Bạn luôn mong muốn thính giả đứng dậy cùng sự đồng tình và ghi nhớ những điều bạn đã nói. Đừng chỉ nói : “Xem nào, tôi, xong”. Nói cách khác, hãy đừng kết thúc quá đơn điệu. Giải pháp: nếu nội dung bài trình bày của bạn dài dòng và phức tạp, hãy tóm tắt trước khi kết thúc bài diễn văn. Thông thường, sau khi nghe bạn thuyết trình, thính giả sẽ đặt câu hỏi: "Thế thì sao nhỉ?", nghĩa là họ vẫn chưa hiểu được mục đích cưối. | Cách kết thúc bài diễn văn một cách ấn tượng Phấn kết thúc của một bài nói rất quan trọng. Bạn luôn mong muốn thính giả đứng dậy cùng sự đồng tình và ghi nhớ những điều bạn đã nói. Đừng chỉ nói Xem nào tôi xong . Nói cách khác hãy đừng kết thúc quá đơn điệu. Giải pháp nếu nội dung bài trình bày của bạn dài dòng và phức tạp hãy tóm tắt trước khi kết thúc bài diễn văn. Thông thường sau khi nghe bạn thuyết trình thính giả sẽ đặt câu hỏi Thế thì sao nhỉ nghĩa là họ vẫn chưa hiểu được mục đích cưối cùng bài diễn văn của bạn mưốn nói gì. Một vị giáo sư mà tôi quen biết kể rẳng ông ta thường thấy sinh viên của mình rời giảng đường và nói với nhau Thế thì sao nhỉ đặc biệt ở những bài giảng mang tính lí thuyết. Nhưng sự thật là ngay cả khi bạn đã đưa thính giả đến câu hỏi Thế thì sao họ thường vẫn không quan tâm. Do vậy bạn cần tạo sự hứng thú cho khán giả. Bạn muốn thính giả cảm nhận gì khi kết thúc bài nói Bạn nên báo hiệu sự kết thúc bài nói như thế nào Nói Tóm lại. hay hơn là chỉ nói CuốI cùng. . Bằng cách nào đó hãy cho mọi người biết chắc chắn bạn sắp kết thúc và rồi bạn hãy nói lời kết. Tôi từng nghe một vị hiệu trưởng đại học nói ông ta đưa mọI ngườI lên cao trào hạ xuống rồi lại lên lên nữa và lại lên nữa. Điều này thường diễn ra trước bữa trưa và lấn vào giờ ăn. Bạn có thể tưởng tượng được thính giả đã hứng thú lắng nghe như thế nào. Các cách kết luận -Đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả. -Tóm tắt những ý chính. -Cung cấp những trích dẫn thích hợp. -Minh họa để tiêu biểu hoá các ý. -Đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ. Thách thức hay kêu gọi Cách kết thúc này rất có tác dụng ở những bài thuyết trình mang tính thuyết phục người nghe. Dưới đây là một bước trong quá trình Thuyết phục. Cha mẹ dành dụm tiền để bạn có được học vấn. Còn các bạn là người kiểm soát số tiền đó một cách hiệu quả. Nếu các bạn muốn có chỗ đỗ xe tốt hơn ở trường đại học các bạn phải cùng lên tiếng. Các bạn phải cho ban điều hành biết nếu họ không
đang nạp các trang xem trước